Hoạt động của HS Hoạt động của GV
III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT. NHÂN XÁC SUẤT.
HS :
+ Nghe và trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra.
+ HS tiếp nhận bài giải.
GV : nêu ví dụ 7 và đưa ra các hỏi :
- Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ? - Xác định các biến cố ?
- Số phần tử các biến cố? - Tính xác suất các biến cố ? -c) Xác định biến cố A.B, số ptử ?
+ GV chính xác các câu trả lời của HS và hoàn chỉnh thành bài giải.
HS :
+ HS ghi nhận kién thức + GV nêu tổng quát về mbất kì : ối liên hệ giữa hai biến cố
A và B là hai biến cốđộc lập khi và chỉ khi
P(A.B) = P(A) .P(B)
D. CỦNG CỐ :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT7/SGK/74,75
(Thay cho bài thực hành tiết 33 theo PPCT)
* Ngày soạn : 19/11/2007; Phân phối tiết : 33; Tuần : 11; * Ngày dạy : …/11./2007; Lớp : 112 Tiết….;
* Ngày dạy : …/11./2007; Lớp : 118 Tiết….;
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Biến cố , không gian mẫu. - Định nghĩa cổ điển của xác suất.
2. Kỹ năng
- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể.
3. Tư duy và thái độ
- Hiểu được ý nghĩa của xác suất .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.