Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu GV: Lê Ng c Th c Trư ng THPT Nguy n Hi n. * Ngày so n : 05/09/2007; * Ngày d y : …/09/2007; pot (Trang 72 - 76)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC S INH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án , SGK, phấn màu. - Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi.

2. Chuẩn bị của học sinh - Làm bài tập trước. - Làm bài tập trước.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HC.

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

• Ổn định lớp.

Thực hiện các hoạt động.

(Thay cho bài thc hành tiết 33 theo PPCT)

A. CÁC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động 1.(Ôn định lp, kim tra cng c kiến thc cũ phc v cho sa bài tp).

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

HS :

- Lên bảng trả lời

- Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp.

GV :

-Không gian mẫu là gì ? -Xác suất của biến cố ?

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Bài 1/ (Trang 74 SGK) Bài 1/ (Trang 74 SGK)

HS :

- Lên bảng thực hiện.

-Tất cả các HS còn lại thảo luận và nhận xét bài làm của bạn. - HS đi đến kết quả. a)Ω ={(i j, )/1≤i j, ≤6} b) A={(4,6 , 6,4 , 5, 5 , 5, 6 , 6,5 , 6,6) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )} B ={(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)} c) ( ) ( ) ( ) ( ) 6 1 11 ; 36 6 36 n A P A P B n = = = = Ω

GV : gọi HS lên bảng thực hiện và gợi ý thông qua các câu hỏi.

- Không gian mẫu của của phép thử trong bài toán này ?

- Hãy liệt kê các khả năng của biến cố A, B.

- Hãy tìm n(A) = ?, n(B) = ?. - P(A) = ? , P(B) = ?.

Hoạt động 3.(Sa bài tp 2 trang 74).

Bài 2/ (Trang 74 SGK) Bài 2/ (Trang 74 SGK)

HS :

- Lên bảng thực hiện. - Trình bày bài giải

-Tất cả các HS còn lại thảo luận và nhậ xét bài làm của bạn.

- HS đi đến kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức a) Ω ={(1,2,3 , 1, 2,4 , 1,3, 4 , 2,3,4 ) ( ) ( ) ( )} ( ) 3 4 4 n C ⇒ Ω = = b) A={(1,3, 4 )} ⇒ n A( )=1 B={(1,2,3 , 2,3, 4 ) ( )} ⇒ n B( )=2 c) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 ; 4 2 n A P A P B n = = = Ω

GV : gọi HS lên bảng thực hiện và gợi ý thông qua các câu hỏi.

- Không gian mẫu, có số phần tử ? - Xác định biến cố A, B?

- Số phần tử các biến cố? - Tính xác suất các biến cố ?

Hoạt động 4.(Sa bài tp 3 trang 74).

Bài 3/ (Trang 74 SGK) Bài 3/ (Trang 74 SGK)

HS :

- Trình bày bài giải - Nhận xét

- Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

GV : gọi HS lên bảng thực hiện - Không gian mẫu, có số phần tử ? - Xác định biến cố A:” Hai chiếc tạo thành một đôi”, phần tử ?

( ) ( )( ) ( ) 2 8 28; 4 4 1 28 7 n C n A P A Ω = = = = =

Hoạt động 5.(Sa bài tp 4 trang 74).

Bài 4/ (Trang 74 SGK) Bài 4/ (Trang 74 SGK)

HS :

-Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức a) Ω ={1, 2,3,...,6 } ⇒ n( )Ω =6 A={b∈ Ω/b2− ≥8 0 = 3, 4,5, 6} { } ( ) 4 ( ) 4 2 6 3 n A = P A = = b ) ( ) 1 ( ) 1 3 B=AP B = −P A = c) { } ( )3 , 1 ( ) 1 6 C = n C = ⇒P C =

GV : gọi HS lên bảng thực hiện - Không gian mẫu, có số phần tử ? -Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào ? VN khi nào ?

-Pt nghiệm nguyên là ntn? -Xác định biến cố A, B, C? -Số phần tử các biến cố? -Tính xác suất các biến cố ?

D. CỦNG CỐ :

+ HS xem lại các bài tập đã giải.

* Ngày soạn : 20/11/2007; Phân phối tiết : 34_35; Tuần : 12; * Ngày dạy : …/11./2007; Lớp : 112 Tiết….;

* Ngày dạy : …/11 /2007; Lớp : 118 Tiết….;

I. MỤC TIÊU BÀI HC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Qui tắc cộng , qui tắc nhân, hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn - Phép thử, biến cố , không gian mẫu.

- Định nghĩa cổ điển của xác suất , t/c của xác suất.

2. Kỹ năng

- Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào qui tắc cộng, nhân .

- Phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp.

- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và tập hợp .

- Biết cách xác định không gian mẫu, số ptử, tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể.

3. Tư duy và thái độ

- Hiểu được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp .

- Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC S INH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ.

- Phiếu trả lời câu hỏi.

- Dự kiến các khả nănng của bài giải mà hoc sinh có thể trình bày.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Làm bài tập trước ở nhà.

- Nêu những vướng mắc của những bài không giải được.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HC.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, cho làm việc theo nhóm.

- Sau khi một bài toán được giải thì cho các em nhận xét và sau đó giáo viên chính xác hoá vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

• Ổn định lớp.

A. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1 : (Kim tra bài cũ thông qua bài tp 1, bài 2, bài 3)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

HS :

+ HS suy nghĩ và trả lời. + Lên bảng trả lời

+ Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

GV : nêu câu hỏi.

+ Phát biểu quy tắc cộng, nhân, cho ví dụ ?

+ -Không gian mẫu là gì ? + Xác suất của biến cố ?

Hoạt động 2.(Sa bài tp 4 trang 74).

Bài 4/ (Trang 76 SGK) Bài 4/ (Trang 76 SGK)

HS : + HS suy nghĩ và trả lời. + HS suy nghĩ và trả lời. a) Số cách chọn a là 6. Số cách chọn b là 7. Số cách chọn c là 7. Số cách chọn d là 4. Vậy ta có : 6.7.7.4 = 1176 (số) b) +) d = 0, số cách chọn bộ ba abc là 3 6 120 A = +) d ≠0 d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, khi đã chọn a và d hi bc có 2 5 A cách chọn . Số cách là : 3.5. 2 5 A = 300 Vậy số các số chẵn có 4 chữ số khác nhau 120 + 300 = 420 (số) . GV : - Giả sử số tạo thành cần tìm có dạng abcd. - Hãy nêu số cách chọn a, b, c, d ?

- Chia làm hai trường hợp d = 0 và d ≠ 0. - Ứng với mỗi TH hãy nêu số cách chọn a, b, c, d ?

Hoạt động 3. (Sửa bài tp54 trang 76).

Bài 5/ (Trang 76 SGK) Bài 5/ (Trang 76 SGK)

HS :

- HS thảo luận nhóm. -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

- Không gian mẫu n( )Ω =6!

a) Nam ngồi ghế 1 có 3!.3! cách Nữ ngồi ghế 1 có 3!.3! cách Theo qui tắc cộng ta có n A( )=2. 3!( )2 ( ) ( ) ( ) 1 10 n A P A n = = Ω GV : 1 2 3 4 5 6

- Kí hiệu A là biến cố : “Nam và nữ ngồi xen kẽ”

- Kí hiệu B là biến cố : “Nam ngồi canh nhau”

Hãy tìm

- Không gian mẫu, số phần tử ? - Xác định biến cố A, B ?

- Số phần tử các biến cố ? - Tính xác suất các biến cố ?

Một phần của tài liệu GV: Lê Ng c Th c Trư ng THPT Nguy n Hi n. * Ngày so n : 05/09/2007; * Ngày d y : …/09/2007; pot (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)