- Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi .
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC S INH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc bài trước. - Đọc bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
• Ổn định lớp.
• Thực hiện các hoạt động.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1.(Ôn định lớp, kiểm tra củng cố kiến thức cũ phục vụ cho học tập kiến thức mới).
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS : - Lên bảng trả lời - Lên bảng trả lời - Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp - Nhận xét GV :
- Không gian mẫu là gì ?
- Gieo đồng tiền cân đối và đồng chất ngẫu nhiên 2 lần . Xác định không gian mẫu?, biến cố A :” mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” ?
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC S UẤT.
HS :
- Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. GV : nêu VD1 và phân tích. - VD1 (SGK trang 65) ? HS : -Trả lời -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
- HĐ1 sgk/ Trang 66 ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Định nghĩa như sgk HS : HS đọc lại Định nghĩa và chú ý. 1/ Định nghĩa : (sgk trang 66) ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω Chú ý : (sgk trang 66) HS : - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời các câu hỏi của các ví dụ. - HS nhận xét câu trả lời của
các bạn.
2/ Ví dụ :
VD2 : (sgk)
- Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ? - Xác định biến cố A, B, C ?
- Số phần tử các biến cố? - Tính xác suất các biến cố ?