Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 81)

4.5.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc và các bộ ngành liên quan

Môi trường kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Thực tế khi Nhà nước không điều tiết và ổn định nền kinh tế làm ảnh hưởng không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ. Đây cũng là lý do làm khách hàng của các ngân hàng không đủ khả năng trả nợ làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hiện nay tình trạng giải quyết và thanh lý tài sản để thu hồi nợ của ngân hàng còn gặp nhiều kh khăn do gặp phải những rào cản từ các văn bản pháp lý chưa thật sự phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Vì thế Nhà nước cần hoàn ch nh các văn bản pháp luật hướng dẫn việc nhận và x lý tài sản đảm bảo giúp các ngân hàng trong việc giải quyết nợ quá hạn.

Ngoài ra, các thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền s dụng đất cho người dân còn rườm rà và mất thời gian. Do đ , sở tài nguyên môi trường nên khẩn trư ng h n trong việc hoàn tất những hồ s giấy tờ này để người dân có nhu cầu vay vốn có thể thế chấp quyền s dụng đất tại các Ngân hàng.

4.5.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nƣớc

NHNN cần hoàn thiện h n nữa các quy chế, quy định và môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng. Bên cạnh đ các văn bản liên quan đến c chế tín dụng còn quá nhiều, NHNN cần có biện pháp c cấu lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực hiện một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát ngân hàng. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng đi đôi với việc củng cố bộ máy tổ chức, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tra ngân hàng.

Cần chú trọng phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng. Điều này tạo điều kiện các ngân hàng thư ng mại có thể trao đổi các thông tin cho nhau về ngân hàng, khách hàng, đánh giá rủi ro và ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng.

Ngân hàng Nhà nước cần phải giữ ổn định mặt bằng lãi suất, nhằm giúp các nhân hàng chủ động h n trong việc huy động vốn, cũng như hoạt động tín dụng. ên cạnh đ cần hạn chế bớt việc kiểm soát đối với hoạt động ngân hàng, điều này giúp các NHTM tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh. Cùng với đ , các ngân hàng sẽ có nhiều c hội để thực hiện các chiến lược riêng để mở rộng cho vay cá nhân, đưa cho vay cá nhân trở thành một mảng chính trong nghiệp vụ tín dụng, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

4.5.3 Kiến nghị đối với ngân hàng Sài Gòn Công Thƣơng – CN Bình Hòa

Điều quan trọng đầu tiên cần làm là có chiến lược tối ưu trong việc linh hoạt mức lãi suất nhằm nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng khác, thu hút h n nữa sự quan tâm của khách hàng đối với hình thức cho vay cá nhân

Kịp thời có văn bản ch đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khi có các văn bản mới của NHNN, của các c quan nhà nước liên quan đến nghiệp vụ cho vay cá nhân của Ngân hàng Sài Gòn Công thư ng chi nhánh Bình Hòa.

Đối với các hoạt động tại chi nhánh. Cần chuyên nghiệp h n nữa trong việc tìm hiểu thông tin ngân hàng và c sở dữ liệu của khách hàng.Trong hoạt động cho vay tiêu dùng, thì việc đánh giá được mức độ tín nhiệm của khách hàng là điều kiện c sở để quyết định cho vay và xác định các yếu tố khác của khoản vay. Để đánh giá được khách hàng, ngoài việc dùng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, Ngân hàng Sài Gòn Công Thư ng – CN Bình Hòa còn cần chú trọng đến lịch s tín dụng của từng khách hàng một cách khách quan. Vì vậy, việc hoàn thiện thông tin ngân hàng và c sở dữ liệu khách hàng là rất quan trọng điều ngân hàng chi nhánh nên quan tâm h n nữa là các dữ liệu về khách hàng như: đã từng vay ở ngân hàng nào chưa, có trả nợ đúng hạn, mức thấu chi thường xuyên của việc s dụng thẻ tín dụng…

C sở dữ liệu về khách hàng này sẽ giúp tăng tính minh bạch trong việc xác định mức độ rủi ro ở từng khách hàng. Từ đ , rủi ro trong cho vay tiêu dùng sẽ được khống chế và giảm bớt, điều này tạo tiền đề quan trọng cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dựa vào những c sở lý luận đã tìm hiểu cùng với việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng – CN Bình Hòa trong 3 năm vừa, chư ng 4 đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. Các giải pháp vừa thống nhất vừa tư ng hỗ lẫn nhau, giải pháp này là c sở tiền đề cho giải pháp khác thực hiện và ngược lại vì thế đòi hỏi các giải pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ thì việc đạt được mục đích nghiên cứu đề tài sẽ c tính khả thi cao.

Đồng thời dựa theo ý kiến chủ quan của bản thân, em đã đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà Nước, các Sở ngành liên quan, NHNN, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng về những vấn đề còn hạn chế gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tín dụng ở các ngân hàng n i chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng – CN Bình Hòa nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguy n Đăng Dờn (2009). Nghiệp vụ Ngân hàng thư ng mại. Trường Đại học kinh tế TP HCM. NX Đại học quốc gia TP HCM.

2. Nguy n Đăng Dờn (1994). Lý thuyết tiền tệ và tín dụng. NX Tp.HCM. 3. Trần Huy Hoàng (2007). Quản trị Ngân hàng Thư ng mại. Trường Đại học kinh tế TP HCM. NX Lao Động.

4. Quý Long – Kim Thư (2013). Quy chế quản lý. điều hành chính sách tiền tệ và tín dụng. NX Tài chính.

5. Nguy n Minh Kiều (2006). Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. NXB Tài chính.

6. Lê Văn Tư (2006). Quản trị kinh doanh ngân hàng. NX Thống kê.

7. áo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng 2010, 2011, 2012.

WEBSITE THAM KHẢO

http://www.cafef.vn http://www.diendandautu.vn http://www.ebank.vnexpress.net http://www.laisuat.vn http://www.saigonbank.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.vinanet.com.vn

PHỤ LỤC

BIÊN BẢN Định giá nhà, đất

Hôm nay, ngày tháng… năm…, các bên gồm:

Bên thế chấp:

- Địa ch : - Đại diện :

Bên nhận thế chấp: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng – CN Bình Hòa

Đã thống nhất định giá tài sản dùng để thế chấp cho các khoản vay vốn của khách hàng như sau:

1. Tên tài sản 1:

2. Đặc điểm của tài sản:

- Địa ch th a đất : - Th a đất số : - Tờ bản đồ số : - Diện tích : - Hình thức s dụng : + S dụng riêng : + S dụng chung : - Mục đích s dụng : - Thời hạn s dụng : - Loại nhà : - Kết cấu nhà : - Số tầng :

- Giấy tờ sở hữu nhà, s dụng đất: Giấy chứng nhận quyền s dụng đất ở, số hồ s gốc:

- Giấy tờ khác về sở hữu nhà, s dụng đất:

3. Căn cứ định giá:

- Giá đất theo giá do U ND TP.HCM quy định tại Quyết định số 89/2008/QĐ- UBND ngày 20/12/2008 là:

4. Giá nhà, đất theo giá thị trường vào thời điểm tháng

5. Giá do hai Bên xác định:

- Giá đất:

- Tài sản gắn liền với đất: - Tổng cộng giá nhà, đất:

- Việc định giá tài sản này chđể làm c sở xác định mức cho vay của SGB, không có giá trị khi x lý tài sản để thu hồi nợ.

Biên bản này được lập thành 03 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01 bản, C quan công chứng, chứng thực giữ 01 bản.

ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU

(Ký, ghi rõ họ tên và đ ng dấu, nếu có)

ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG

(Ký, ghi rõ họ tên và đ ng dấu, nếu có)

HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Số:

Hôm nay, ngày …… tháng… năm…, tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hòa Bình chúng tôi gồm:

 Bên thế chấp:  Ông:  CMND số N i cấp:…..ngày cấp:……  Địa ch  Bà  CMND số N i cấp….ngày cấp: …….  Địa ch

 Bên nhận thế chấp: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng – CN Bình Hòa  Địa ch : 139-143 N Trang Long, Phường 12, Quận Bình Thạnh  Điện thoại : 08.38222177, Fax: 08.38222141

 Đại diện :… Chức vụ: ……

 Quyết định uỷ quyền số 865/QĐ-TGĐ3 ngày 04/12/2007 của Tổng Giám đốc SGB

Cùng nhau thỏa thuận và ký Hợp đồng thế chấp nhà ở và quyền sử dụng dất theo các nội dung dưới đây:

Điều 1 Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm

1. Bên thế chấp đồng ý thế chấp nhà ở và quyền s dụng đất thuộc quyền sở hữu, quyền s dụng của mình để bảo đảm thực hiện toàn bộ ngh a vụ dân sự của mình đối với SGB, bao gồm nhưng không giới hạn là: Tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi quá hạn, chi phí x lý Tài sản, các khoản chi phí khác và tiền bồi thường thiệt hại theo (các) Hợp đồng tín dụng ký với SGB kể từ ngày các bên ký Hợp đồng này.

2. Ngh a vụ được bảo đảm đối với các Hợp đồng tín dụng theo thoả thuận tại khoản 1 của Điều này bao gồm cả các ngh a vụ quy định tại các Phụ lục trong trường hợp Hợp đồng tín dụng được gia hạn, điều ch nh kỳ hạn trả nợ hoặc có sự s a đổi, bổ sung làm thay đổi ngh a vụ được bảo đảm.

3. Tổng giá trị ngh a vụ được bảo đảm sẽ giảm theo mức độ giảm giá trị của tài sản thế chấp được xác định lại trong các Biên bản định giá lại hoặc các phụ lục hợp đồng được ký giữa các bên và cũng được s dụng theo nguyên tắc trên. Tổng mức cho vay trong trường hợp này cũng giảm tư ng ứng mà không cần có sự đồng ý của Bên thế chấp.

Điều 2 Tài sản thế chấp

Tài sản thế chấp là nhà và quyền s dụng đất thuộc quyền sở hữu, quyền s dụng của Bên thế chấp (dưới đây gọi tắt là “Tài sản”), chi tiết về Tài sản được mô tả đầy đủ theo các văn bản (Hợp đồng, giấy tờ, tài liệu) dưới đây:

1. Quyền s dụng đất của Bên thế chấp theo Giấy chứng nhận quyền s dụng đất và quyền sở hữu nhà ở số ….do ….. cấp ngày…, cụ thể như sau:

- Th a đất số : ... - Tờ bản đồ số : ... - Địa ch th a đất : ... - Diện tích :…. m2 - Hình thức s dụng : + S dụng riêng : ……m2 + S dụng chung :….. m2 - Mục đích s dụng : ... - Thời hạn s dụng : Lâu dài

- Nguồn gốc s dụng : Nhà nước công nhận QSDĐ như Nhà nước giao đất có thu tiền s dụng đất

2. Tài sản là nhà ở gắn liền với đất theo Giấy chứng nhận quyền s dụng đất và sở hữu nhà ở số…. do… cấp ngày…, cụ thể như sau:

- Loại nhà : ... - Diện tích xây dựng : ….m2

- Kết cấu nhà : ... - Số tầng : ... 3. Các khoản tiền bảo hiểm (nếu có) và toàn bộ vật phụ, cây trồng, trang thiết bị

kèm theo, phần giá trị công trình, diện tích cải tạo, đầu tư xây dựng thêm gắn liền với Tài sản cũng đều thuộc Tài sản theo Hợp đồng này, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

Điều 3 Giá trị Tài sản thế chấp

1. Tổng giá trị Tài sản nêu tại Điều 2 Hợp đồng này do Bên thế chấp và SGB thoả thuận xác định là …. (Bằng chữ:…) đồng theo Biên bản định giá tài sản ngày….. Mức giá định giá trên ch được làm mức giá trị tham chiếu để xác định mức cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng, không s dụng để áp dụng trong trường hợp x lý tài sản.

2. Với giá trị tài sản này, SG đồng ý cho Bên thế chấp vay tổng số tiền (nợ gốc) cao nhất là … (Bằng chữ: …)

Điều 4 Quyền và nghĩa vụ của Bên thế chấp

1. Bên thế chấp có các quyền sau:

a) Được vay vốn theo các điều kiện tại Hợp đồng tín dụng ký với SGB và Hợp đồng này.

b) Được khai thác, s dụng Tài sản, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ Tài sản nếu hoa lợi, lợi tức không thuộc Tài sản.

c) Được đầu tư hoặc cho người thứ ba đầu tư vào Tài sản để làm tăng giá trị của Tài sản nhưng phải thông báo cho SGB biết trước bằng văn bản và toàn

bộ giá trị đầu tư cũng thuộc về tài sản thế chấp, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác bằng văn bản.

d) Được nhận lại bản gốc các giấy tờ chứng nhận quyền s dụng, quyền sở hữu Tài sản đã giao cho SG khi hoàn thành ngh a vụ trả nợ nêu tại Điều 1 của Hợp đồng này.

e) Được yêu cầu SGB bồi thường thiệt hại nếu làm mất, hư hỏng bản gốc các giấy tờ về Tài sản.

f) Được cho thuê, cho mượn Tài sản, nếu c văn bản chấp thuận của SGB nhưng phải thông báo cho ên thuê, ên mượn Tài sản biết về việc Tài sản cho thuê, cho mượn đang được thế chấp tại SG , đồng thời phải thoả thuận trong hợp đồng cho thuê, cho mượn: “Nếu tài sản cho thuê, cho mượn bị x lý để thu hồi nợ, ên thuê, ên mượn có trách nhiệm giao tài sản cho SGB và hợp đồng cho thuê, cho mượn sẽ chấm dứt (kể cả trường hợp hợp đồng thuê tài sản chưa hết hiệu lực)”.

g) Được bổ sung, thay thế Tài sản bằng tài sản bảo đảm khác và được bán, trao đổi, tặng, cho, góp vốn liên doanh bằng Tài sản nếu được SGB chấp thuận bằng văn bản.

h) Được bán, chuyển nhượng một phần Tài sản là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh với giá trị tư ng ứng (theo tỷ lệ cho vay so với giá trị Tài sản) với số tiền đã trả nợ, nếu việc giải chấp một phần Tài sản không ảnh hưởng đến tính chất, tính năng s dụng ban đầu và giá trị của phần tài sản còn lại. Việc bán, chuyển nhượng phải được SGB chấp thuận bằng văn bản.

2. Bên thế chấp c các ngh a vụ sau:

a) Phải giao bản gốc các giấy tờ chứng minh quyền s dụng, quyền sở hữu hợp pháp Tài sản cho SG trước hoặc ngay khi ký Hợp đồng này.

b) Phải thực hiện công chứng, chứng thực Hợp đồng thế chấp, đăng ký, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật hoặc theo yêu cầu của

SGB, chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí liên quan đến việc đăng ký thế chấp theo quy định của Pháp luật, kể cả trường hợp gia hạn, s a đổi, bổ sung Hợp đồng thế chấp này;

c) Phải thông báo bằng văn bản cho SGB về quyền của Bên thứ ba đối với Tài sản (nếu c ). Trong trường hợp không thông báo thì SGB có quyền huỷ Hợp đồng này và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì Hợp đồng này và chấp nhận quyền của Bên thứ ba đối với Tài sản nếu bên/các bên thứ ba ký xác nhận đồng ý về việc thế chấp Tài sản theo Hợp đồng này.

d) Không được s dụng Tài sản để thế chấp hoặc bảo đảm cho ngh a vụ khác; không được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, góp vốn hoặc có bất kỳ hình thức nào chuyển quyền sở hữu, quyền s dụng Tài sản; không được làm giảm giá trị, thay đổi mục đích s dụng của Tài sản, trừ trường hợp có sự

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 81)