Phân tích tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Bình Hòa

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 65 - 67)

Trong hoạt động tín dụng n i chung cũng như hoạt động cho vay tiêu dùng n i riêng, nợ quá hạn là một ch tiêu mà bất cứ NH nào cũng phải lưu tâm tới vì n đánh giá tình hình cho vay và thu nợ của NH. Từ đ , n gián tiếp cho thấy được tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động tín dụng. Rủi ro kinh doanh là một yếu tố không thể tránh khỏi đối với bất cứ doanh nghiệp nào tham gia vào nền kinh tế kể cả một loại hình doanh nghiệp đặc biệt như NH. Chính vì vậy, muốn nâng cao được hiệu quả của hoạt động tín dụng n i chung cũng như trong hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, các NH phải đề ra được cho riêng mình những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Việc cố gắng hạ thấp được tỷ lệ nợ quá hạn cũng đồng ngh a với việc NH đã thành công trong việc quản lý rủi ro của mình. Để nhận định rõ h n về mức độ rủi ro tín dụng của SGB – CN Bình Hòa, chúng ta cùng phân tích nợ quá hạn trong 3 năm vừa qua.

Bảng 3.9: Tình hình nợ quá hạn CN Bình Hòa (2010 – 2012) Đ n vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Nợ quá hạn 0 3.000 1.600 Dƣ nợ 170.925 191.769 228.630 Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ 0,00% 1,56% 0,70%

(Nguồn: Phòng kinh doanh – CN Bình Hòa)

Ch tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ là ch tiêu đặc trưng cho mức rủi ro tín dụng mà NH phải đối mặt. N phản ánh chất lượng tín dụng của NH, tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ càng lớn thì càng làm gia tăng rủi ro tín dụng đối với NH, đồng thời cũng làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng. Theo quy định về nợ quá hạn của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn < 2% là tốt, từ 2 – 5% là trung bình, > 5% là xấu.

Qua bảng số liệu, ta nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ở Chi nhánh ình Hòa c sự tăng giảm rõ rệt trong 3 năm gần đây. Cụ thể:

 Năm 2010, không c nợ quá hạn.

 Năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,56%. Nguyên nhân nằm ở cả NH và KH. Về phía NH, trong năm 2011 doanh số cho vay tăng, cán bộ tín dụng thẩm định chưa đánh giá, tính toán chính xác nguồn thu nhập của KH. Về phía KH, đa phần các hộ vay trả nợ gốc và lãi không đúng hạn là do năng suất đạt không cao, ốm đau đột xuất, giá cả thấp, chi phí đầu vào cao, hoặc bán chưa thu hồi được tiền, do đ ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ, làm tỷ lệ nợ quá hạn trong năm tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn rất thấp so với mức cho phép của NH Nhà nước.

 Năm 2012, tỷ lện nợ quá hạn là 0,7% giảm đáng kể so với 2011. Nợ xấu trong năm 2012 đã c chiều hướng giảm nhưng Chi nhánh vẫn nên tiếp tục tăng cường công tác kiểm soát tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu quả và an toàn, phấn đấu trích đủ dự phòng theo quy định. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ giúp Chi nhánh phân tán, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đ cần phải nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý, thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tín dụng.

Bảng 3.10: Hiệu suất sử dụng vốn của SGB – Chi nhánh Bình Hòa

Đ n vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Dƣ nợ tín dụng 170.925 191.769 228.630

Tổng vốn huy động 250.522 292.949 359.382

Hiệu suất sử dụng vốn 68,23% 65,46% 63,62%

(Nguồn: Phòng kinh doanh – CN Bình Hòa)

Như vậy qua bảng hiệu suất s dụng vốn của NH trong 3 năm vừa qua cho thấy hiệu suất s dụng vốn của NH biến động:

 Năm 2010 hiệu suất s dụng vốn là 68,23%.

 Năm 2011 hiệu suất s dụng vốn là 65,46%.

Hiệu suất s dụng vốn của chi nhánh biến động qua từng năm. Năm 2010 hiệu suất s dụng vốn là 68,23%, trong 250.522 triệu đồng từ huy động chi nhánh đã s dụng 170.925 triệu đồng để cho vay. Đến năm 2011 hiệu suất c chiều hướng giảm xuống ch còn lại 65,46% và đến năm 2012 là 63,62%.

Hiệu suất s dụng vốn của CN khá cao, sau khi trích dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, và một phần trích lập dự phòng rủi ro thì nguồn vốn huy động còn lại hầu như được s dụng để cho vay toàn bộ. Đây là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của chi nhánh tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây. Tuy nhiên với mức tăng trưởng n ng như hiện nay chi nhánh ình Hòa cần phải cẩn trọng với những rủi ro tiềm tàng về khả năng trả nợ của khách hàng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 65 - 67)