Biện pháp huy động vốn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 73)

4.3.1.1 Hoàn thiện chính sách l i suất

Bảng 4 1 Biểu l i suất huy động ở một số Ngân hàng TMCP tháng 6/2013 Ngân hàng / Kỳ hạn (tháng) 1-3 6-9 12 18 24 36 7% 7.5% 10,4% 10,2% 9,5% 9,5% 7% 7,5% 9,5% 9,5% 9,5% 9,5% 7% 7,3% 8,5% 8,5% 8,5% 8,5% 6,5% 7% 7,5% 7,5% 7,5% 7,5% 7.5% 7,5% 10% 10% 10% 10%

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn, SG cần xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, phù hợp với di n biến chung của thị trường. Chi nhánh nên chủ động trong việc đưa ra mức lãi suất phù hợp trong phạm vi quy định của ngân hàng. Hiện nay nguồn vốn trung dài hạn hiện đang chiếm tỷ trọng khá thấp so với ngắn hạn, ch khoảng 30% và được đánh giá là c nhiều tiềm năng để phát triển. Vì vậy chi nhánh cần c biện pháp tăng cường huy động nguồn vốn trung dài hạn với mức lãi suất hợp lý để cạnh tranh với các NH khác.

4.3.1.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động

CN một mặt cần tiếp tục s dụng và hoàn thiện các hình thức huy động truyền thống, mặt khác cần nghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động vốn mới. Đối với tiền g i dân cư, ngân hàng c thể đưa ra hình thức huy động mới như g i tiết kiệm bằng VND đảm bảo bằng vàng, bằng USD, tiết kiệm dành cho người cao tuổi, tiết kiệm tích lũy. Đối với tiền g i của các tổ chức kinh tế, ngân hàng nên mở rộng các loại hình dịch vụ thanh toán, ưu đãi phí cho nh m khách hàng trung thành, khách hàng c khoản tiền duy trì trong tài khoản đều đặn nên tư vấn khách hàng chuyển đổi kỳ hạn tại các thời điểm thích hợp để đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, hay gia tăng các tiện ích, dịch vụ đi kèm như: bán bảo hiểm, bán vé máy bay, chi trả lư ng cho doanh nghiệp qua tài khoản mà không thu phí.

4.3.1.3 Phát triển các dịch vụ liên quan đến hoạt động huy động vốn

Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, ngân hàng nào c chất lượng dịch vụ tốt, đa dạng sẽ chiếm ưu thế. Vì vậy, SAIGON ANK nên chú trọng đến việc phát triển các dịch vụ liên quan. Với dịch vụ trả lư ng qua tài khoản, ngân hàng cần c các chính sách quảng cáo và giảm chi phí để khách hàng s dụng dịch vụ nhiều h n. Đồng thời, gia tăng lượng máy ATM cùng các tiện ích thanh toán cho dịch vụ thẻ ATM. Dịch vụ bảo lãnh phát triển cũng sẽ làm gia tăng vốn huy động tại ngân hàng, bởi trong quá trình thực hiện bảo lãnh tại ngân hàng khách hàng phải ký quỹ một số tiền nhất định và ngân hàng được toàn quyền s dụng số tiền này trong thời gian khách hàng ký quỹ. Đối với dịch vụ thanh toán, SAIGON ANK cần quan tâm và đầu tư h n đối với các dịch vụ ngân hàng như

Internet banking, Home banking,.. để giúp huy động nguồn tiền g i thanh toán c chi phí huy động thấp. Ngân hàng phối hợp với các tổ chức cung cấp các dịch vụ, hàng h a, điện nước, điện thoại… để làm dịch vụ thu hộ.

4.3.1.4 Hoàn thiện chính sách khách hàng

Để c chính sách khách hàng tốt, SAIGON ANK cần tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng theo từng khu vực, chi nhánh, từ đ đưa ra chính sách huy động vốn phù hợp. CN nên định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu về dịch vụ sản phẩm mới, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, để c những chính sách phát triển các sản phẩm phù hợp. Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng VIP, ngân hàng cần tích cực triển khai các chư ng trình chăm s c khách hàng như g i quà, thiệp chúc mừng nhân dịp sinh nhật khách hàng, kỷ niệm ngày thành lập công ty,… để tạo sự gần gũi, tin tưởng của khách hàng. Cùng với đ , ngân hàng nên áp dụng một số chính sách chăm s c khách hàng đặc biệt, ví dụ như chư ng trình “Ngày hội SAIGON ANK” hay “G i tiền tích điểm” cũng sẽ thu hút được số lượng khách hàng lớn.

4.3.1.5 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng

Trong thời đại hiện nay, công nghệ đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên ở CN, một số phòng ban, thiết bị máy m c chưa được trang bị đầy đủ, hệ thống phần mềm chưa được nâng cấp nên c nhiều quy trình vẫn làm thủ công. Vì vậy NH nên thực hiện đầu tư c trọng điểm, xây dựng c sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin để đảm bảo triển khai các chư ng trình ứng dụng cùng với duy trì, ổn định, nâng cấp các chư ng trình phần mểm ứng dụng hiện c nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ.

4.3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân

4.3.2.1 Hoàn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay

Hiện nay trong danh sách các sản phẩm bán lẻ của chi nhánh, dù đã c sự quan tâm đẩy mạnh nhưng có nhiều sản phẩm gần như không hiệu quả, hình thức có đa dạng h n nhưng vẫn chưa đi sâu vào từng nhu cầu cụ thể của KH.

Với sản phẩm cho vay mua ô tô, NH ch nói chung chung là cho vay mua phư ng tiện đi lại, cho vay mua nhà có mua nhà ở, mua đất, mua căn hộ. Nhìn danh mục sản phẩm của NH, KH thường rất khó lựa chọn do NH không chia nhỏ sản phẩm theo từng nhu cầu KH. Ví dụ như ở Techcombank, cũng là cho vay mua nhà nhưng họ chia thành cho vay nhà mới, gia đình trẻ, cho vay mua sắm vật dụng gia đình, vay mua căn hộ chung cư. KH nhìn danh mục sản phẩm cụ thể như vậy sẽ d dàng lựa chọn h n.

Ngoài ra các sản phẩm cho vay cá nhân c t trọng không đồng đều. Một số sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức. NH cần xem xét đến các sản phẩm vay hỗ trợ du học, giải quyết việc làm: Xu hướng tới đây các sản phẩm cho vay du học, cho vay hỗ trợ lao động nước ngoài đang phát triển mạnh mẽ, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng c thể phối hợp với các Công ty du học, các Công ty xuất khẩu lao động Việt Nam để các Công ty này giới thiệu những đối tượng ký hợp đồng du học, ký hợp đồng xuất khẩu lao động đến vay vốn ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng – CN Bình Hòa.

4.3.2.2 Liên kết với một số đơn vị hỗ trợ hoạt động ngân hàng

NH cần thành lập hoặc liên kết với những trung tâm bất động sản để c thể tiến hành thẩm định, định giá chính xác h n tài sản đảm bảo của khách hàng là bất động sản. Việc này sẽ giúp cho công tác thẩm định, bảo lãnh của ngân hàng hoạt động c hiệu quả h n thông qua việc định giá xác thực h n tài sản đảm bảo của khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, bảo lãnh của ngân hàng và thỏa mãn tốt h n nhu cầu của khách hàng.

Đối với cho vay mua nhà: Liên kết với các Công ty Địa ốc, các Tập đoàn kinh doanh ất động sản, ký kết hợp đồng liên kết giữa 3 bên: các Công ty Địa ốc, các Tập đoàn kinh doanh ất động sản, ngân hàng và khách hàng, nhờ đ nếu khách hàng c nhu cầu mua nhà nhưng chưa thể đáp ứng ngay về tài chính thì họ c thể ngh tới ngân hàng thông qua sự giới thiệu hay sự đồng ý của các Công ty Địa ốc, các Tập đoàn kinh doanh ất động sản.

Đối với cho vay mua ôtô: Thiết lập các mối quan hệ với các hãng phân phối ôtô hiện c trên lãnh thổ Việt Nam để các hãng này c thể giới thiệu khách hàng đến với dịch vụ cho vay mua ôtô của ngân hàng.

Đối với hoạt động chăm s c khách hàng: Khi đầu tư cho bộ phận này thì chi phí NH đầu tư cho c sở vật chất - kỹ thuật hạ tầng khá tốn kém. Đặc biệt là cần một đội ngũ nhân sự lớn và đòi hỏi được đào tạo bài bản về nghiệp vụ chăm s c khách hàng qua điện thoại. Vì thế nếu tìm được đối tác “outsource” đáng tin cậy và làm việc chuyên nghiệp thì NH c thể tập trung vào l nh vực kinh doanh cốt lõi của mình là huy động, thanh toán và cho vay.

4.3.2.3 Kết hợp nhiều phƣơng thức cho vay cá nhân

Sự kết hợp nhiều phư ng thức cho vay trong sẽ mang lại lợi ích cho cả KH và NH. ởi vì KH c thể chọn lựa cho mình phư ng thức phù hợp nhất và NH thì thu hút được nhiều KH. Hiện nay các hình thức cấp tín dụng chủ yếu ở CN là cho vay theo hợp đồng tín dụng từng lần, cho vay bằng hình thức thấu chi tài khoản qua thẻ tín dụng… NH cần nghiên cứu để c thêm nhiều hình thức phù hợp h n đối với KH như đẩy mạnh và phát triển h n nữa hình thức cho vay tín chấp và bảo lãnh. Chẳng hạn ở NH Việt Á (VietAbank) thời gian làm thủ tục vay tín chấp ch trong vòng 32 giờ, với số tiền lên đến 200 triệu đồng, thời gian trả nợ gốc và lãi linh hoạt từ 12 đến 36 tháng. Người vay ch cần c thu nhập thực l nh mỗi tháng từ 5 triệu đồng trở lên đối với khu vực TP HCM và 4 triệu đồng trở lên đối với khu vực ngoài TP HCM. Vì thế NH cũng nên xem xét để c những chiến lược phát triển phù hợp để cạnh tranh với các NH khác.

4.3.2.4 Cho vay theo lãi suất thỏa thuận

Hiện nay NH đang áp dụng lãi suất cho vay cố định. Lãi suất cho vay duy trì hầu như ở mức 17% cho tất cả các kỳ hạn, được đánh giá là cao h n các NHTM khác. Vì thế để cạnh tranh được, NH nên áp dụng lãi suất cho vay thả nổi trong khuôn khổ cho phép của NHNN. Lãi suất được xác định theo thỏa thuận giữa NH và KH vì thế sẽ c nhiều KH tìm đến với NH và điều này sẽ tạo nhiều c hội lựa

chọn đầu tư. NH không còn tìm kiếm một cách đ n phư ng nữa, mà cả KH cũng tìm NH, do cả hai thấy c thể c nhiều lợi ích qua thư ng lượng.

4.3.2.5 Tăng tỉ lệ vay/giá trị TSĐB

Đối với những khách hàng có khả năng trả nợ tốt với những nhu cầu vay tiêu dùng cho mua nhà hay tài sản lớn nếu ch được vay 70% - 80% giá trị TSĐ (giá trị do ngân hàng thẩm định) sẽ chưa đủ đáp ứng nhu cầu vay của họ. Để tăng khả năng cạnh tranh trong thời gian tới ngân hàng nên xem xét tới tỷ lệ này thay đổi linh hoạt theo nhu cầu khách hàng và mặt bằng chung của thị trường. Mức đ có thể lên tới 90% đối với những khách hàng có khả năng trả nợ tốt.

4.3.2.6 Xây dựng chiến lƣợc lâu dài

Chi nhánh nên thành lập phòng quản lý khách hàng với chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về các biện pháp nhằm thu hút và thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng. Hoạt động này ngày càng mang tại hiệu quả đối với ngân hàng. Cần xây dựng một chiến kinh doanh tổng hợp bao gồm các chiến lược cụ thể như: phân tích thị trường, đánh giá đối thủ cạnh tranh, đánh giá nội bộ ngân hàng, rút ra những mặt mạnh yếu của ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh, từ đ dự đoán các di n biến của thị trường… Để các cán bộ này hoạt động có hiệu quả, cần có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, giúp đỡ lẫn nhau giữa cán bộ tín dụng và cán bộ các phòng khác, tạo nên hiệu quả trong công việc.

4.3.2.7 Tăng cƣờng hoạt động Marketing

Thực tế hiện nay cho thấy, nhu cầu vay của dân cư là rất lớn nhưng số lượng khách hàng đến với Ngân hàng còn chưa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do khách hàng cá nhân chưa có được những thông tin đầy đủ về hoạt động cho vay cá nhân của n g â n h à n g , hoặc nếu biết được thông tin rồi thì cũng chưa nhận thức được đầy đủ về những lợi ích mà hoạt động cho vay mang lại, họ còn đắn đo, e ngại khi tới vay ngân hàng.

Việc tiến hành chiến lược quảng bá, tiếp thị là nguồn thông tin quan trọng và c hiệu quả nhất để người dân tiếp cận được NH. Tuy nhiên, chiến dịch quảng cáo, tiếp thị không nhất thiết phải được tiến hành ồ ạt trên các phư ng tiện thông tin đại

chúng, điều này sẽ tốn rất nhiều chi phí. Để tiết kiệm chi phí, đồng thời tiến hành hoạt động quảng cáo tiếp thị c hiệu quả nhất, tới tận tay người tiêu dùng, NH nên trực tiếp tiếp cận với người vay vốn, những người thực sự c nhu cầu vay vốn. Cụ thể là ngân hàng c thể liên hệ trực tiếp với Công đoàn, Phòng tổ chức… của các Doanh nghiệp, các ộ, Ngành… tiến hành một buổi trao đổi giới thiệu sản phẩm cho tất cả người lao động trong Doanh nghiệp. Việc đẩy mạnh chiến lược giao Marketing như vậy giúp thông tin NH đến được với dân cư, giúp người dân c thêm tự tin để tham gia các dịch vụ của NH, đặc biệt là tín dụng giúp dịch vụ ngân hàng trở nên phổ biến đối với người dân và họ c th i quen s dụng dịch vụ này như một công cụ để hỗ trợ cuộc sống, khi đ hoạt động của Ngân hàng sẽ được mở rộng và d dàng h n rất nhiều.

4.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân tại chi nhánh Bình Hòa Bình Hòa

4.4.1 Nâng cao năng lực của cán bộ cho vay về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp nghề nghiệp

Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố đảm bảo cho sự thành công của việc thực hiện các biện pháp hạn chế RRTD. Để c thể tạo dựng nguồn nhân lực đủ mạnh, đáp ứng được yêu cầu nhất là trong công tác quản lý RRTD, NH phải tập trung giải quyết một số nhiệm vụ trọng tâm: chuẩn h a đội ngũ cán bộ tín dụng; c chính sách đào tạo và đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lư ng, tiền thưởng, c hội thăng tiến… Đồng thời, NH cũng phải ban hành quy định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân trong việc để xảy ra rủi ro gây tổn thất về tài sản cho NH.

4.4.2 Thực hiện đầy đủ các quy định liên quan đến đảm bảo tiền vay

ảo đảm tiền vay là cần thiết, sẽ làm giảm bớt tổn thất cho NH khi KH vì lý do nào đ không thanh toán được nợ cho NH. N là động lực thúc đầy KH thực hiện ngh a vụ trả nợ.

Để thực hiện tốt vấn đề bảo đảm tiền vay, NH nên lựa chọn để áp dụng các hình thức bảo đảm thích hợp đối với từng loại cho vay, từng loại KH. Cụ thể như sau:

 Phân loại KH và loại tài sản đảm bảo để quy định mức bảo đảm, và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, vừa bảo đảm an toàn. Đối với KH có tín nhiệm mới có thể xem xét cho vay không có bảo đảm hoặc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Đối với tài sản, cần xem xét khả năng phát mãi, x lý. Mức độ rủi ro…. để quy định mức cho vay tối đa.

 Thủ tục trong bảo đảm tiền vay: Nên lập hợp đồng rõ ràng, đầy đủ, đồng thời phải xác định rõ về việc x lý tài sản. Trong điều kiện nước ta hiện nay, khi ký kết hợp đồng bảo đảm cần có sự tham gia đầy đủ của chủ sở hữu tài sản và những người thừa kế, đồng sở hữu tài sản.

4.4.3 Thực hiện đầy đủ quy trình cho vay

Thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng c ý ngh a rất quan trọng trong việc hạn chế sai s t, hạn chế khả năng rủi ro và nâng cao chất lượng của từng khoản vay. Tại NH SAIGON ANK, các quy trình tín dụng đã được ban hành tư ng đối chặt chẽ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)