Các yếu tố thuộc về khách hàng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 29)

Vấn đề quan tâm hàng đầu trong việc cấp tín dụng đ là ý thức trả nợ của khách hàng. Nếu khách hàng có ý thức tốt, có thiện chí trả nợ cho ngân hàng thì rủi ro hoạt động TDCN sẽ thấp, đạo điều kiện cho NH mở rộng hoạt động TDCN. Ngược lại, nếu khách hàng không trả nợ đều, nợ quá hạn nhiều sẽ tất yếu kìm hãm hoạt động TDCN.

Thói quen, phong tục tập quán cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu của KH cá nhân. Người dân Việt Nam có thói quen tiết kiệm trước rồi mới mua sắm, không thích nợ nần, đồng thời cũng ngại tiếp xúc với NH, sợ các thủ tục hành chính rườm rà, chính tâm lý này tạo khoảng cách giữa người dân và ngân hàng. Để phát triển hoạt động TDCN thì các ngân hầng cần am hiểu tâm lý khách hàng, tìm cách tiếp cận giúp đỡ khách hàng một cách tối đa.

Các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng như năng lực, khả năng trả nợ, phư ng án sản xuất kinh doanh… và cả uy tín của khách hàng quyết định đến hiệu quả hoạt động cho vay. Khách hàng c đủ tư cách pháp nhân, tình hình tài chính

lành mạnh, c phư ng án sản xuất kinh doanh khả thi, thực hiện đầy đủ các quyết định về đảm bảo tiền vay sẽ là nhân tố tích cực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay.

1.3.3 Môi trƣờng pháp lý

Môi trường pháp lý tạo hành lang, là c sở cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách hợp pháp và có hiệu quả. Hệ thống các quy phạm pháp luật chi phối các hoạt động kinh tế. Phải có sự đồng bộ chặt chẽ giữa các bộ luật và các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo ra sự chặt chẽ và hiệu lực của pháp luật. Hiệu quả hoạt động tín dụng chịu tác động lớn của môi trường pháp lý, một khi có môi trường pháp lý phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và ngược lại nếu môi trường pháp lý không phù hợp, thủ tục rườm rà sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động cho vay.

Trong điều kiện nước ta hệ thống văn bản chưa được hoàn thiện đã gây khó khăn cho Ngân hàng trong hoạt động của mình. Vì vậy Ngân hàng Nhà nước và các ban ngành có liên quan cần sớm ban hành các văn bản cần thiết nhằm hoàn thiện dần hệ thống các văn bản; tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng trong hoạt động của mình, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Môi trường pháp lý tạo hành lang, là c sở cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách hợp pháp và có hiệu quả. Hệ thống các quy phạm pháp luật chi phối các hoạt động kinh tế. Phải có sự đồng bộ chặt chẽ giữa các bộ luật và các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo ra sự chặt chẽ và hiệu lực của pháp luật. Hiệu quả hoạt động tín dụng chịu tác động lớn của môi trường pháp lý, một khi c môi trường pháp lý phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và ngược lại nếu môi trường pháp lý không phù hợp, thủ tục rườm rà sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động cho vay.

1.3.4 Môi trƣờng kinh tế

Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến l nh vực kinh doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có nhiều khả năng trả nợ ngân hàng. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, mất ổn định, sức mua giảm sút, hàng hoá ứ

đọng, làm cho các doanh nghiệp khó khăn, thua lỗ và ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. Thậm chí, khi lãi suất thị trường thay đổi không như NHTM dự kiến cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng.

Ngoài ra, các chính sách quản lý v mô của Chính phủ cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và của ngân hàng. Chẳng hạn khi Chính phủ giảm thuế nhập khẩu mặt hàng nào đ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tiêu thụ các sản phẩm tư ng tự ở trong nước, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước kém sức cạnh tranh, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đ sẽ khó khăn trong trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

Các thành phần kinh tế hoạt động và kinh doanh trong môi trường kinh tế, luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế v mô nhà nước và các quy luật trên thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị… Do vậy, việc tạo lập môi trường kinh tế lành mạnh cho hoạt động của các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế cũng như sự ổn định kiềm chế lạm phát… là những yếu tố tích cực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.

Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàng phát triển, làm cho quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành một cách bình thường, không bị ảnh hưởng bởi lạm phát, khủng hoảng tài chính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ vay không có biến động lớn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chư ng này, kh a luận đã giới thiệu tổng quát về hoạt động tín dụng ngân hàng, tín dụng cá nhân; rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân, một số ch tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cũng như những nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của khách hàng cá nhân. Từ những cở sở lý thuyết này để làm nền tảng cho việc so sánh, phân tích và đánh giá với tình hình hoạt động cụ thể ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng n i chung và tại CN Bình Hòa nói riêng trong ba năm gần đây.

CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG.

Tên viết tắt bằng tiếng Việt Nam: SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG NGÂN HÀNG.

Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE.

Tên viết tắt bằng tiếng Anh: SAI GON BANK (SGB).

Trụ sở chính của NH: 2C Ph Đức Chính, Phường Nguy n Thái ình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. ĐT: (848) 08. 39143 183. Fax: (848) 08. 39143 193. Email: Saigonbank@hcm.vnn.vn. Website: www.Saigonbank.com.vn. Logo: Vốn điều lệ: 3.034 tỷ đồng (tính đến 15/03/2012).

Giấy phép thành lập và hoạt động: 0034/NH-GP ngày 04 tháng 05 năm 1993 do Thống đốc NHNN cấp.

Là NH TMCP Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống NH Cổ Phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987. Sau h n 25 năm thành lập, NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 3.034 tỷ đồng theo tiến độ:

 Vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng gồm 13.000 cổ phần bằng nhau với mệnh giá 50.000 đồng/cổ phần.

 Năm 1990, Hội Đồng Quản Trị và Hội Đồng Cổ Đông quyết định tái định mệnh giá cổ phần từ 50.000 đồng lên 250.000 đồng/cổ phần (tăng gấp 5 lần). Vốn điều lệ sau khi được tái định giá là 3,25 tỷ đồng.

(Nguồn: www.Saigonbank.com.vn)

Hình 1.1 Số vốn điều lệ SGB từ 1995 đến 2012

Nhờ vốn điều lệ tăng trưởng qua từng năm NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng đã thúc đẩy tăng trưởng nghiệp vụ, phát triển mạng lưới hoạt động, kết quả kinh doanh liên tục c lời, cổ đông nhận cổ tức khá cao từ đồng vốn đầu tư ban đầu.

Tính đến 30/06/2012, NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng c quan hệ đại lý với 657 Ngân hàng và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Hiện nay SAIGONBANK là đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JC , CUP… và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.

Sau 25 năm hoạt động, ngoài việc đưa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lượng, phù hợp với nhu cầu KH, mở rộng mạng lưới hoạt động… với đối tượng KH là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, SAIGON ANK còn quan tâm và mở rộng các hoạt động đến các đối tượng KH là các cá nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài … hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, hỗ trợ sự phát triển các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống tại các địa phư ng trong cả nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 1995 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2009 2010 2011 2012 99.825 144.996 181.996 250 303.5 400 689.255 1020 1500 1742 2960 3034 số vố n năm Số vốn điều lệ SGB từ 1995 đến 2012 vốn điều lệ

2.2 Tầm nhìn, chiến lƣợc và mục tiêu cụ thể của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng

2.2.1 Tầm nhìn

Trong thời gian tới, theo xu thế phát triển - hội nhập của hệ thống Ngân hàng Thư ng mại Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng sẽ liên tục đổi mới hoạt động: cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, thay đổi phong cách phục vụ, ưu đãi các KH giao dịch thường xuyên, mở rộng mạng lưới hoạt động, hướng tới phục vụ KH bằng những sản phẩm dịch vụ NH hiện đại với chất lượng tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ NH tiên tiến … nhằm thực hiện thành công mục tiêu là một trong những NH TMCP lớn mạnh hàng đầu trong hệ thống NH TMCP.

2.2.2 Chiến lƣợc và mục tiêu cụ thể

 Tăng cường năng lực tài chính.

 Xây dựng và phát triển mạng lưới hoạt động.

 Tiếp tục, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động NH trên các mặt: tăng trưởng hoạt động theo tình hình thị trường, trong đ chú trọng khả năng thanh khoản và nâng cao chất lượng hoạt động công tác tín dụng.

 Kiện toàn tổ chức, củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tại Hội sở, Chi nhánh, Phòng giao dịch.

 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động trong toàn hệ thống.

 Xây dựng hình ảnh và thư ng hiệu của NH ngày càng phát triển lớn mạnh.

 Ứng dụng công nghệ hiện đại như SMS anking, Internet anking….

2.3 Nhiệm vụ và chức năng của ngân hàng 2.3.1 Chức năng 2.3.1 Chức năng

Căn cứ vào các quyết định thành lập ngân hàng cùng với nội quy hoạt động kinh doanh, giấy chứng nhận thành lập NH, giấy phép đăng ký kinh doanh thì NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng được thành lập với các chức năng sau:

 Huy động vốn bằng tiền g i thanh toán, tiền g i tiết kiệm dân cư.

 Cho vay tiêu dùng, mua nhà, xây dựng, s a chữa nhà.

 Các dịch vụ thẻ ngân hàng.

 Thanh toán quốc tế.

 Chuyển tiền nhanh.

 Giao dịch ngoại tệ và các dịch vụ khác.

2.3.2 Nhiệm vụ

Huy động vốn từ các chủ thể tiết kiệm, c vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế: Nhận tiền g i không kỳ hạn, c kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dưới hình thái tiền tệ (nội tệ hoặc ngoại tệ). Nhận tiền g i tiết kiệm của các tổ chức ,cá nhân. Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội.

 Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế xã hội. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân. Chiết khấu thư ng phiếu, giấy tờ có giá. Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác.

 Mở tài khoản tiền g i giao dịch cho KH.

 Quản lý và cung cấp các phư ng tiện thanh toán cho KH như giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thư tín dụng… Những phư ng tiện này vừa đáp ứng yêu cầu quản lý và kiểm soát chặt chẽ, đồng thời đáp ứng yêu cầu linh hoạt, tiện lợi và d s dụng.

 Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các KH. Tùy theo từng phư ng thức thanh toán sẽ có quy trình khác nhau, KH cảm nhận được những tiện lợi của từng phư ng thức để lựa chọn giao dịch thanh toán thích hợp.

 Môi giới tài chính: Lưu ký chứng khoán, mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán, ngân quỹ và chuyển tiền thanh toán. Ủy thác bảo quản, thu hộ, chị hộ…mua bán hộ.

2.4 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng 2.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NH TMCP Sài Gòn Công Thƣơng ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH PHỐI HỢP PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG PHÁP CHẾ KHỐI GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG THẨM ĐỊNH PHÒNG KẾ TOÁN GIAO DỊCH PHÒNG NGUỒN VỐN PHÒNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG TRUNG TÂM KINH DOANH THẺ MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH KHU VỰC MIỀN BẮC KHU VỰC MIỀN TRUNG KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ KHU VỰC MIỀN TÂY NAM BỘ KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY TRỰC THUỘC CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN KHÁCH SẠN RIVERSIDE HĐ QUẢN LÝ TS NỢ - TS CÓ BAN KIỂM SOÁT PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

2.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đại hội đồng cổ đông

Là c quan thẩm quyền cao nhất của SAIGON ANK, tất cả các cổ đông c tên trong danh sách đăng ký cổ đông đều c quyền tham dự, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn do luật pháp và điều lệ SAIGON ANK quy định.

 Hội đồng quản trị

Số thành viên của HĐQT của Ngân hàng gồm 6 thành viên. Hội đồng quản trị là c quan quản trị của SAIGON ANK, quản trị ngân hàng theo quy định của pháp luật, điều lệ SAIGON ANK và đ ng vai trò kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện ch tiêu do Đại Hội đồng cổ đông giao.

 an kiểm soát

Số thành viên của KS gồm 3 thành viên. KS là c quan kiểm tra hoạt động tài chính của SAIGON ANK, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống, kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng.

 an tổng giám đốc

Gồm 4 thành viên. TGĐ là c quan ch đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của NH, thông qua đ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của các chi nhánh về các ch tiêu, công tác do TGĐ giao. Giúp việc cho Tổng Giám Đốc c các Ph Giám Đốc, Kế Toán Trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

Các phòng chức năng và đ n vị trực thuộc:

 Phòng kế toán giao dịch:

Phòng kế toán giao dịch c chức năng thực hiện các giao dịch trực tiếp với KH về tài khoản tiền g i, tiết kiệm, chuyển tiền, phát hành và thanh toán.

 Phòng kế toán tài chính

Phòng kể toán tài chính c chức năng tổ chức thực hiện các giao dịch nội bộ và quản lý tài chính theo quy định hiện hành.

 Phòng nguồn vốn

Phòng nguồn vốn c chức năng kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, huy động và s dụng nguồn vốn liên NH, điều phối, cân đối vốn toàn hệ thống.

 Phòng tài trợ thư ng mại

Phòng tài trợ thư ng mại c chức năng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế kèm chứng từ và tài trợ thư ng mại như tín dụng chứng từ, nhờ thu chứng từ, bảo lãnh ngân hàng.

 Phòng định chế tài chính

Phòng định chế tài chính c chức năng thực hiện các mặt công tác liên quan đến NH nước ngoài, NH đại lý, các tổ chức nước ngoài nhằm hỗ trợ cho thanh toán quốc tế và các công tác khác c liên quan đến phát triển hoạt động và uy tín NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng trong l nh vực quan hệ đối ngoại.

 Phòng thẩm định:

Phòng thẩm định c chức năng thẩm định tính pháp lý và thẩm định giá trị tài

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG – CN BÌNH HÒA (Trang 29)