Xu hớng phát triển của thị trờng du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí (Trang 52 - 54)

nhằm tăng cờng thu hút khách du lịch là ng ời Trung Quốc tại Chi nhánh OSC Việt Nam.

3.1.1. Xu hớng phát triển của thị trờng du lịch Việt Nam

Hiện nay trên Thế giới, đang có sự thay đổi lớn về dòng khách. Nếu nh trớc đây, hai khu vực thu hút nhiều khách nhất là Tây Âu và Bắc Mỹ thì ngày nay tốc độ tăng trởng đang có xu hớng giảm dần, thay vào đó là thị trờng du lịch ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đang nổi lên nh một thị trờng hấp dẫn, mới lạ với khách du lịch. Khách du lịch quốc tế đến với khu vực này tăng lên 12 lần và thu nhập ngoại tệ tăng lên 5 lần trong 30 năm qua. Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) thì năm 2001 vừa qua khu vực này đã đón đợc 122,6 triệu lợt khách quốc tế, riêng khu vực Đông Nam á đã đón đợc 60 triệu lợt khách. Tuy nhiên trong năm 2001 vừa qua đã xảy ra nhiều sự kiện gây chấn động d luận Thế giới, ví dụ nh “sự kiện 11/9” xảy ra tại Mỹ đã làm ảnh hởng không nhỏ đến ngành du lịch ở hầu khắp các quốc gia trên Thế giới.

Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi là nằm trên đờng giao thông quốc tế, là trung tâm và là cửa ngõ của khu vực Đông Nam á, con ngời Việt Nam nhân hậu, mến khách, Đất nớc Việt Nam với bề dày lịch sử vẻ vang với nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và nơi đây có rất nhiều cảnh đẹp kỳ vĩ, hoang sơ... tất cả những

điều đó đã giúp Việt Nam trở thành một điểm du lịch hấp dẫn đối với khách du lịch trên Thế giới.

Ngày nay, mặc dù tình hình xã hội và kinh tế Thế giới đang có nhiều biến động, song Việt Nam vẫn đợc coi là một nớc có hệ số an toàn cao nhất Thế giới, chính vì vậy ngành du lịch Việt Nam vẫn đang trên con đờng hội nhập và phát triển, ngày càng hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên Thế giới. Việt Nam luôn mở cửa hợp tác, liên doanh mở rộng thị trờng và cố gắng vơn lên thành một quốc gia có uy tín trên thị trờng ở cả mọi mặt, đặc biệt là về du lịch.

Việt Nam đã có nhiều hiệp định hợp tác song phơng và đa phơng, đã có 18 hiệp định song phơng đợc kí kết, ví dụ nh hiệp định kí kết với các nớc nh: Cu Ba, ấn Độ, Trung Quốc, Nga... và 8 nớc ASEAN. Về hợp tác đa phơng, Việt Nam đã có hợp tác kinh tế quốc tế với WTO, APEC, ASEM, ASTA và trong khuôn khổ các nớc ASEAN... Vào năm 1981, Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), năm 1989 là thành viên của DATA, năm 1996 là thành viên của ASLANTA. Ngoài ra, Việt Nam còn hợp tác với trên 1.000 hãng du lịch trên Thế giới, với 50 nớc và vùng lãnh thổ. Đây là những bớc đi quan trọng, cần thiết để du lịch Việt Nam đến với thị trờng du lịch Thế giới và khẳng định mình trên chính thị trờng đó. Trong những năm qua, Việt Nam đã triển khai quy hoạch tổng thể phát triển du lịch theo hớng du lịch văn hoá và du lịch sinh thái... Với việc xây dựng các chơng trình, các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nớc. Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu du lịch tập trung tại các trung tâm lớn, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các nhân viên nhằm phù hợp với tất cả các loại khách khác nhau.

Nhìn chung trong mấy năm qua, Nhà nớc ta đã có nhiều chơng trình, biện pháp nhằm thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cho nên thị trờng khách du lịch quốc tế tơng đối ổn định và phát triển, đặc biệt là thị trờng khách du lịch Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc phát triển rất tốt. Hiện nay, theo thống kê và kết luận của Tổng cục Du lịch Việt Nam, có 9 thị trờng khách du lịch quốc tế lớn nhất ở Việt Nam là Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, úc, Anh, Đài Loan, Đan Mạch,

Thụy Sĩ. Định hớng phát triển của du lịch Việt Nam là nhằm vào các thị trờng Âu, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản.

Năm 2001 vừa qua, du lịch Việt Nam đã đón đợc 2,33 triệu lợt khách du lịch quốc tế, tăng so với năm 2000 là 0,19 triệu lợt khách. Kết quả này đã chứng minh nỗ lực phấn đấu không ngừng của mọi thành viên trong ngành du lịch nói riêng và của Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói chung. Mục tiêu phấn đấu của du lịch Việt Nam đến năm 2005 là 3,5 - 4 triệu lợt khách du lịch quốc tế, năm 2010 là 6 - 7 triệu lợt khách với thu nhập tơng ứng là 2 tỷ USD và khoảng 4-5 tỷ USD. (số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam)

Tuy nhiên nếu so sánh với các nớc trong cùng khu vực thì đó là những con số khiêm tốn. Theo dự kiến đến năm 2010, nớc ta sẽ đón đợc 6 -7 triệu lợt khách du lịch quốc tế, trong khi đó vào năm 1995, ở Thái Lan đã đón đợc 6,3 triệu lợt khách quốc tế, ở Malaysia đã đón đợc 7,3 triệu lợt khách quốc tế, ở Singapo đón đợc 6,7 triệu lợt khách quốc tế. Qua đó ta có thể thấy đợc, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song du lịch Việt Nam cha thực sự phát triển tơng xứng với tiềm năng sẵn có của Đất nớc. Cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong công cuộc phát triển du lịch nớc nhà.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w