Năm 2001 là năm mở đầu của thế kỷ mới, của thiên niên kỷ mới, tình hình kinh tế của các nớc trong khu vực đang trên đà tăng trởng, hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đó có du lịch tiếp tục phát triển. Nhà nớc và Tổng cục Du lịch đã có những biện pháp cụ thể để cải cách và đơn giản hoá các thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động Du lịch nói riêng. Đánh giá chung Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam tại Hà Nội có những thuận lợi và khó khăn nh sau :
Nằm trong hệ thống của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam, Chi nhánh tại Hà Nội có thuận lợi là luôn luôn có đợc sự quan tâm của Ban Giám đốc Công ty, đợc hởng những quyền lợi mà Công ty có đợc. Bên cạnh đó, Chi nhánh không phải vay vốn của ngân hàng để hoạt động kinh doanh, hàng năm không phải trả tiền lãi vay ngân hàng. Ngoài ra, Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam là Công ty kinh doanh rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực phục vụ dầu khí nên Công ty rất có tiếng tăm trên thị trờng và đang ngày càng ăn nên làm ra, khẳng định uy tín của mình trên trờng quốc tế. Vì vậy, Chi nhánh tại Hà Nội cũng đợc hởng uy tín đó ngay từ khi thành lập nên không gặp nhiều khó khăn khi còn non trẻ.
Chi nhánh có một bộ máy quản lý tinh giảm, gọn nhẹ, làm việc có khoa học. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Chi nhánh có trình độ văn hoá và nghiệp vụ rất tốt, lại rất nhiệt tình trong công việc, nhất là Chi nhánh có một đội ngũ nhà điều hành tour du lịch inbound và đội ngũ Hớng dẫn viên rất trẻ, năng động, và có trình độ ngoại ngữ khá cao, đáp ứng đợc đòi hỏi của khách du lịch. Đội ngũ này luôn luôn có ý thức tự phấn đấu, tự hoàn thiện để phát triển Chi nhánh.
Cuối cùng, Chi nhánh của Công ty đợc mở tại Thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế văn hoá của cả nớc, có thuận lợi là dễ dàng nắm bắt đợc các thông tin liên quan, khách dễ dàng đến liên hệ công tác. Thủ đô Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nớc, từ đây có thể đi đến nhiều tiểu vùng du lịch trọng điểm nh tiểu vùng du lịch Đông Bắc, tiểu vùng du lịch trung tâm... thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch mới. Hơn thế nữa, Chi nhánh còn đợc đặt tại một quận trung tâm của Thủ đô, có thể nói về địa thế là rất thuận lợi cho Chi nhánh trên mọi lĩnh vực.
2.1.7.2. Những khó khăn của Chi nhánh:
Bên cạnh những thuận lợi đó, Chi nhánh còn có những khó khăn nh là mặt bằng của Chi nhánh quá chật hẹp, không có chỗ để xe của khách đến liên hệ. Có quá ít phòng nghỉ nên các phòng không đợc chia thành nhiều loại, nhiều mức giá khác nhau để thỏa mãn mọi nhu cầu của khách, nên số khách đến với Chi nhánh chủ yếu là khách công vụ, có thu nhập khá. Còn khách nớc ngoài đến đây nghỉ là
rất hiếm, khách có thu nhập cao và trung bình cũng ít đến với Nhà khách Chi nhánh.
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền quảng cáo của Chi nhánh còn rất yếu, hoạt động Marketing cha có hiệu quả cao, do chi phí cho hoạt động này không có nhiều nên việc tuyên truyền quảng cáo cha đợc rộng khắp.
Về kinh doanh lữ hành, Chi nhánh cũng thiên về khai thác loại khách công vụ có thu nhập khá, đối với khách có thu nhập trung bình, Chi nhánh cha có chơng trình phù hợp. Nhất là đối với tầng lớp Học sinh- Sinh viên, một tầng lớp ham học hỏi, muốn tìm hiểu những điều mới lạ nhng lại có khả năng chi trả thấp, Chi nhánh có xây dựng chơng trình nhng giá còn khá cao lại không đợc đầu t, tuyên truyền, quảng bá nên thị trờng này cha phát triển. Về kinh doanh lữ hành quốc tế, Chi nhánh có đội ngũ hớng dẫn viên và nhà điều hành giỏi ngoại ngữ, nhng lại thiên về tiếng Trung Quốc nên mới khai thác đợc thị trờng khách Trung Quốc mà cha khai thác đợc các thị trờng khách khác.
Hoà chung với sự phát triển của Đất nớc, Du lịch quốc tế outbound ngày càng phát triển, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Nhng hiện nay, nhu cầu của khách du lịch Việt Nam ra nớc ngoài chủ yếu là sang các nớc Thái Lan, Sing-ga-po, nên Chi nhánh cũng mới phát triển ở hai nớc này, cha mở rộng ra đợc các nớc khác.
2.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc 2.2.1. Vài nét về đất nớc Trung Hoa:
2.2.1.1. Vị trí địa lý:
Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (hay thờng đợc gọi là Trung Quốc) nằm ở phần phía Đông của Châu á trên bờ biển phía Tây của biển Thái Bình Dơng. Trung Quốc có tổng diện tích là 9.569.961km2, rộng sau nớc Nga và Canada. Trung Quốc có đờng biên giới trên bộ dài khoảng 22.800km. Phía Đông giáp Triều Tiên, phía Bắc giáp Mông Cổ, phía Đông Bắc giáp với Nga, phía Tây giáp với Kadactan, Kirghissia, Tadshikistan, phía Tây và Tây Nam giáp Pakistan, Apghanistan, ấn Độ, Nepan, phía Nam giáp với Mianma, Lào và Việt Nam.
Địa hình Trung Quốc rất đa dạng, nghiêng từ Tây sang Đông theo bốn bậc thang, độ cao nơi cao nhất là Cao nguyên Tây Tạng với độ cao trung bình là 4.000m so với mực nớc biển và đợc biết đến nh là “nóc nhà của Thế giới”. Cao nguyên Tây Tạng đợc cấu thành bởi các dãy núi quanh năm tuyết phủ nh: Cônlôn, Hymalaya. Bậc thứ hai là khu vực Nội Mông, và cao nguyên Vân Nam - Quý Châu, Thái Bình Sơn, Tứ Xuyên trên độ cao 1.000 - 2.000m. Bậc thứ ba cao khoảng 500 - 1.000m bắt đầu từ dãy núi Đại Sơn, Thái Bình Sơn và Tuyết Phong chạy từ phía Đông ra bờ biển. Bậc thứ t là thềm lục địa.
Trung Quốc có phần lớn sông ngòi chảy từ Tây sang Đông đổ vào biển Thái Bình Dơng, ngoại trừ một số chảy về phía Nam. Con sông lớn nhất Trung Quốc là sông Trờng Giang dài 6.300km, sông Hoàng Hà lớn thứ hai dài 5.464km, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc trong thuỷ điện và phát triển nông nghiệp.
Trung Quốc có 23 tỉnh và 3 Thành phố trực thuộc Trung ơng là Bắc Kinh, Th- ợng Hải, Thiên Tân, ngoài ra còn có 5 khu tự trị. Trung Quốc có đờng biên giới giáp với Việt Nam dài 1.350km, đi qua 6 tỉnh (31 huyện) của Việt Nam là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lao Cai, Lai Châu và 2 tỉnh của Trung Quốc là Vân Nam và Quảng Tây.
2.2.1.2. Khí hậu:
Phần lớn diện tích Trung Quốc nằm trong khu vực ôn đới, ở phía Bắc Trung Quốc gần khu vực khí hậu lạnh, ở phía Nam lại gần với khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. Vùng Đông Bắc có khí hậu lục địa, mùa hè ấm áp và ngắn ngủi, mùa đông dài và lạnh lẽo, lợng ma dới 750mm. Vùng trung tâm Trung Quốc có khí hậu nóng, lợng ma từ 750mm đến 1.100mm. Khu vực khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới cây cỏ xanh tơi quanh năm. Vùng duyên hải phía Đông có khí hậu ấm, độ ẩm cao, một năm có bốn mùa phân biệt, nhng ở phía sâu trong đất liền khí hậu nhiệt độ thay đổi theo thời gian trong ngày.
2.2.1.3. Dân số:
Trung Quốc là nớc có dân số đông nhất Thế giới, khoảng 1,3 tỷ ngời, chiếm 1/5 dân số Thế giới. Mật độ trung bình là 126 ngời/km2. Nam chiếm 52% dân số,
số còn lại là nữ. Dân c phân bố không đồng đều, dân c thành phố chiếm 32%, nông thôn chiếm 68%. Khu vực duyên hải phía Đông có mật độ khoảng 400ng- ời/km2, còn khu vực phía Tây, vùng cao nguyên sống rải rác, mật độ khoảng 100 ngời/km2.
Trung Quốc là một nớc đa sắc tộc, bao gồm 56 dân tộc. Trong đó dân tộc chính là dân tộc Hán (chiếm khoảng 91% dân số), còn lại là 55 dân tộc thiểu số nh: Mông Cổ, Hiu, Tây Tạng, Triều Tiên, Mãn Châu... (chiếm khoảng 9% dân số). Ngời Hán có tiếng nói và chữ viết riêng, đợc biết là tiếng Trung Quốc đợc dùng trên lãnh thổ Trung Quốc và cộng đồng ngời Hoa ở nớc ngoài, và là một trong năm ngôn ngữ của Liên hợp quốc. Dân tộc Hồi và Mãn Châu cũng sử dụng tiếng Trung Quốc, còn 53 dân tộc khác sử dụng tiếng nói riêng, trong đó có 23 dân tộc vừa có ngôn ngữ vừa có chữ viết riêng.
2.2.1.4. Kinh tế:
Trung Quốc gặt hái đợc rất nhiều thành công trong quá trình phát triển kinh tế của mình từ ngày khai sinh ra nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và kể từ khi nền kinh tế mở cửa năm 1979. Đến năm 2001, Trung Quốc đã đặt chân vào hàng ngũ các quốc gia có GDP trên 1000 tỷ USD (cụ thể là 1092tỷ USD), tăng 8% so với năm 2000, thành tựu đó đã cho thấy Trung Quốc đã ngăn chặn đợc xu thế suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế từ năm 1999, 2000. Thành tựu kinh tế của Trung Quốc trong hơn 20 năm cải cách quả là một kỳ tích. Trớc cải cách từ 1952 - 1978, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của kinh tế Trung Quốc là 4,4% thấp hơn bình quân của Thế giới (4,52%). Từ năm 1978 đến 1999, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 7,6%. Năm 2001 nh đã nói ở trên là 8% trong khi đó của nền kinh tế Thế giới là 4,7% (theo IMF). Sau 20 năm cải cách (1978 - 1999), GDP Trung Quốc tăng 6,8 lần tính theo giá không đổi.
Ngoại thơng: Tính đến năm 2001, xuất khẩu của Trung Quốc đạt 266,2 tỷ USD tăng 28,1% so với năm 2000, đứng thứ 9 trên Thế giới, nhập khẩu đạt 206,1tỷ USD, đứng thứ 7 trên Thế giới. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ 8 trên Thế giới, kim ngạch ngoại thơng tăng 17 lần so với năm 1978 và đang đứng thứ 10 trên Thế giới (năm 1978, đứng thứ 32 trên Thế giới).
Hiện nay, Trung Quốc có sản lợng của một số ngành công nghiệp, nông nghiệp đứng đầu Thế giới nh: lúa mì, thịt, hải sản, than đá, ximăng, bông... thêm vào đó là các sản phẩm về thép, sợi hoá học, năng lợng điện, phân bón hoá học nằm trong những nớc sản xuất đứng đầu Thế giới. Sự tiến bộ của nền kinh tế Trung Quốc thể hiện rõ trong giáo dục, khoa học, chơng trình văn hoá và nâng cao mức sống của ngời dân.
Ngành du lịch của Trung Quốc phát triển rất mạnh từ khi có cải cách. Cả nớc có hơn 5.200 khách sạn với hơn 700 nghìn phòng đã đợc xây dựng và đa vào hoạt động, mỗi năm thu hàng tỷ USD, với hàng chục triệu lợt khách du lịch đến tham quan Trung Quốc. Năm 1998, khách du lịch nhập cảnh vào Trung Quốc đạt 63,48 triệu lợt khách, mang lại 12,6 tỷ USD. So với năm 1978, số khách tăng 35 lần, doang thu tăng 48 lần. Đa Trung Quốc từ vị trí thứ 40 lên hàng thứ 6 trong số các nớc có thu nhập lớn nhất về du lịch (theo đánh giá của WTO - Tổ chức Du lịch Thế giới). Du lịch trong nớc vẫn đạt 694 triệu khách, doanh thu đạt 343,9 tỷ NDT, tăng 10,5% so với năm 1997, chiếm 4,32%GDP. Số ngoại tệ do du lịch mang lại đạt gần 50% tổng số thu phi mậu dịch, trở thành nguồn thu nhập quan trọng.
Với mức tăng trởng về kinh tế nh vậy càng làm cho ngành du lịch có điều kiện phát triển hơn nữa. Số lợng ngời Trung Quốc đi du lịch nớc ngoài ngày càng tăng. Năm 1998, có 8,424 triệu lợt ngời Trung Quốc đi du lịch nớc ngoài, tăng 3,06% so với năm 1997, trong đó khối cơ quan nhà nớc là 5,235 triệu lợt ngời, giảm 8,7% so với năm trớc, khối t nhân có 3,19 triệu lợt ngời, tăng 30,77% so với năm ngoái, chiếm 37,86% tổng số ngời ra nớc ngoài du lịch. Nh vậy, du lịch Trung Quốc đã phát triển rất mạnh và còn có khả năng phát triển mạnh hơn nữa.
2.2.1.5. Văn hoá:
Nói đến Trung Quốc không một ai không biết đến nền văn minh Trung Hoa cổ đại với la bàn, giấy và thuốc súng. Với 5000 năm xây dựng và củng cố đất nớc, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nhiều triều đại đã đi qua, các cuộc chiến tranh đã lùi về quá khứ, văn hoá Trung Quốc vẫn còn hiện hữu trong tất cả mọi mặt của cuộc sống nh nghệ thuật dân gian, võ thuật, cầm, kỳ, thi, họa, kiến trúc và t tởng triết học Trung Hoa cổ đại. Khi nghiên cứu văn hoá Trung Quốc, nhiều nhà
khoa học đã dành cả cuộc đời nghiên cứu, tốn không biết bao nhiêu giấy mực mà những cống hiến của họ dờng nh quá nhỏ bé so với nền văn hoá khổng lồ đợc mệnh danh là “trí khôn của nhân loại”, để cho đến nay khi nhắc đến văn hoá Trung Quốc mọi ngời vẫn cảm nhận thấy kho tàng văn hoá Trung Quốc chứa đựng đầy bí ẩn, vừa nh hiện hữu lại vừa nh vô hình.
2.2.1.6. Văn học:
Văn học Trung Hoa cũng đợc coi là một trong những cái nôi của văn học Thế giới. Thật vậy, Trung Quốc có những tác phẩm thơ lớn từ thế kỷ VI trớc công nguyên, với tác phẩm “Kinh thi” đợc hoàn thành là tác phẩm thơ lớn nhất của Trung Quốc, bao gồm 305 bài thơ. Nhà văn Khuất Nguyên - nhà thơ lớn của Trung Quốc - viết tập thơ “Ly Tao” - một tác phẩm thơ ca trữ tình dài 3.000 câu. Văn học Trung Quốc phát triển cao hơn trong xã hội phong kiến. Các thể loại văn chơng khác nhau đợc phát triển trong các triều đại nối tiếp nhau nh: Lạc phú thời Hán, thơ đờng thời Đờng...
Trong những năm 20, một số nhà văn tiến bộ nh Lỗ Tấn đã sử dụng ngòi bút nh một vũ khí sắc bén, đề cao tự do, đả phá xã hội phong kiến. Những tiểu thuyết tiêu biểu của Lỗ Tấn là “AQ chính truyện”..., Quách Mạt Nhợc với tác phẩm “Nữ thần”. Sau khi khai sinh ra nớc Trung Hoa mới, văn học thời kì này tập trung vào ca ngợi chiến công và lòng dũng cảm của nhân dân Trung Hoa trong Vạn Lý Tr- ờng Chinh. Những tác phẩm tiêu biểu thời kì này là “Thanh xuân thi ca” của Dơng Mạt, “Sáng nghiệp sử” của Dơng Thanh...
2.2.1.7. Lối sống:
Phong tục truyền thống và tập quán của mỗi dân tộc Trung Quốc có sự phát triển và ảnh hởng theo chiều dài lịch sử, xã hội và điều kiện kinh tế. Nhìn chung, có thể nói một vài điểm chung của ngời Trung Quốc nh sau:
Ngời Trung Quốc có tính kỷ luật không cao, đây là hậu quả của chế độ quan liêu bao cấp. Tuy nhiên mức độ có khác nhau ở những vùng khác nhau, đặc biệt những nơi có cơ cấu thị trờng phát triển thì tác phong công nghiệp đang ngày càng
đợc khẳng định. Cũng nh Việt Nam, thời gian làm việc ở Trung Quốc thờng bắt đầu từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Hầu hết các doanh nghiệp Trung Quốc đều giảm hoạt động đáng kể vào dịp lễ, nghỉ tết cổ truyền vào khoảng cuối tháng 12 đầu tháng 1 (âm lịch). Ngời Trung Quốc thờng kiềm chế tình cảm của mình, họ thờng rất ít mỉm cời ở lần gặp mặt ban đầu nh những ngời Châu á thờng làm. Ngời ta có thể chào nhau bằng cái gật đầu nhẹ, hay đặt các câu hỏi thay lời hỏi thăm và họ đánh giá cao những ngời nớc ngoài sử dụng những câu chào hỏi của họ.
Ngời Trung Quốc thờng không bàn việc làm ăn trong bữa ăn sáng, các cuộc thảo thuận làm ăn không chính thức có thể đợc tiến hành trong bữa ăn tra hoặc tối và các thơng vụ thờng kết thúc trong bữa ăn, thờng xuyên chiêu đãi khách là một tập tục của phong cách làm ăn của ngời Trung Quốc. Trong bữa ăn cần chú ý không đợc cắm dựng đôi đũa trong bát cơm vì hình tợng này chỉ có trong đám ma và nó đồng nghĩa với sự chết chóc.