Quan hệ Việt Nam Trung Quốc trong các lĩnh vực chủ yếu:

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí (Trang 36 - 38)

2.2.2.1. Quan hệ ngoại giao:

Việt Nam - Trung Quốc là hai nớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông”. Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, không phải lúc nào hai nớc cũng có mối quan hệ tốt đẹp, nhng kể từ năm 1991, sau khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao thì Việt Nam - Trung Quốc đã có quan hệ rất tốt đẹp với nhau và với các nớc khác trong khu vực, đặc biệt là với các nớc ASEAN.

Vào năm 1999, đồng chí Lê Khả Phiêu - nguyên Tổng bí th Đảng Cộng sản của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đã sang thăm chính thức nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Lãnh đạo hai nớc đã đa ra phơng châm trong mối quan hệ thể hiện ở 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai”. Năm 2000, Thủ tớng Chu Dung Cơ đã sang thăm chính thức nớc ta và vào đầu năm 2002, Tổng bí th kiêm Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - đồng chí Giang Trạch Dân cũng đã chính thức sang thăm nớc ta. Điều này thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa hai nớc đang ngày càng đợc củng cố và thắt chặt.

Ngoài ra, cho đến nay đã có hơn 115 đoàn các cấp ở Trung ơng và địa phơng của hai nớc đã sang thăm lẫn nhau, đó là cha kể hàng trăm đoàn khác sang thăm và trao đổi ở các lĩnh vực khác nh văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao...

Hai nớc đã ký nhiều văn kiện hợp tác hai bên cùng có lợi nh: Hiệp định thơng mại, hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định về việc thành lập ủy ban về hợp tác kinh tế - thơng mại, hiệp ớc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc... Nhiều cửa khẩu đã đợc mở và nâng cấp, nhiều tuyến đờng bộ, đờng thủy và đờng hàng không đã nối nhiều thành phố, địa phơng giữa hai nớc với nhau. Năm 2001, cột mốc biên giới trên bộ đầu tiên giữa hai nớc đợc xây dựng đã thể hiện tình đoàn kết hữu nghị và khẳng định mối quan hệ ngoại giao giữa hai nớc đang phát triển một cách nhanh chóng và ổn định.

Trong điều kiện quan hệ ngoại giao ổn định nh vậy thì các mối quan hệ khác đã đợc phát huy vai trò và cũng đã khẳng định tầm quan trọng của mình, đó là quan hệ thơng mại, hợp tác về kinh tế đầu t... Trong những năm qua, hai nớc đã có những chính sách rất thuận lợi tạo điều kiện để hai nớc cùng nhau phát triển. Và đặc biệt là Trung Quốc đã có nhiều khoản viện trợ dành cho nhân dân Việt Nam để Việt Nam có điều kiện phát triển hơn nữa, hoà nhập với kinh tế các nớc trong khu vực và trên Thế giới.

2.2.2.2. Hợp tác về du lịch:

Ngành du lịch đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong toàn bộ nền kinh tế của mỗi một quốc gia, vì vậy việc u tiên để phát triển du lịch đã và đang là mối quan tâm của bất kì quốc gia nào trên Thế giới.

Thời gian qua, Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc hợp tác để cùng nhau phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch. Hai nớc đã kí hiệp định hợp tác du lịch vào ngày 8/9/1994, tạo điều kiện tiền đề vững chắc để phát triển ngành du lịch. Trên thực tế, Việt Nam chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa, nên có nhiều nét tơng đồng về văn hoá và điều này giúp cho việc hợp tác về du lịch dễ dàng và thuận tiện hơn. Đến nay, Trung Quốc có 07 dự án đầu t vào lĩnh vực du lịch và khách sạn ở Việt Nam, với tổng số vốn là 28,5 triệu USD. Hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc có nội dung chủ yếu về khuyến khích phát triển hợp tác du lịch giữa hai nớc, ủng hộ các doanh nghiệp du lịch hai nớc thiết lập và phát triển quan hệ nghiệp vụ, hai bên khuyến khích các doanh nghiệp du lịch tiến hành hợp tác du lịch và đầu t theo luật đầu t của mỗi n- ớc, hai bên ủng hộ các công ty du lịch của nớc mình tổ chức khách du lịch nớc mình và khách du lịch nớc thứ ba đi du lịch bên kia.

Tháng 4/1999, đoàn đại biểu Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc, do cục trởng Hà Quang Vĩ dẫn đầu đã sang thăm Việt Nam và đã kí kế hoạch hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1999-2000 vào ngày 6/4/1999 tại Hà Nội, với nội dung chủ yếu: trao đổi đoàn đại biểu cấp quốc gia mỗi năm một lần; thờng xuyên, định kì trao đổi thông tin; tăng cờng hợp tác phát triển du lịch sinh thái, quản lý khách sạn...; hợp tác tuyên truyền du lịch của nớc kia tại thị trờng mình;

khuyến khích doanh nghiệp hai nớc tham gia hội thảo, hội chợ về du lịch do bên kia tổ chức.

Hiện nay, đã có trên 40 Công ty lữ hành quốc tế và trên 150 khách sạn tại Việt Nam đợc đón khách du lịch Trung Quốc bằng thẻ du lịch tại Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Lao Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí (Trang 36 - 38)