2.2.3.1. Một số nguyên nhân thúc đẩy ngời Trung Quốc sang Việt Nam.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông”, vì thế việc quan hệ, qua lại giữa hai nớc tuy có nhiều biến động, song hiện nay, hai nớc đã khép lại quá khứ, nhìn về tơng lai để cùng nhau phát triển. Có rất nhiều nguyên nhân thúc đẩy ngời Trung Quốc sang Việt Nam, nhng em xin trình bầy một số nguyên nhân cơ bản nh sau:
Trớc tiên, phải kể đến là chính sách của Đảng và Nhà nớc ta từ sau khi bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc đã có nhiều thay đổi. Năm 1996, ta mở thêm một số cửa khẩu ở vùng biên giới cho khách Trung Quốc vào Việt Nam bằng giấy thông hành, cùng với sự nối lại hoạt động của tuyến đờng sắt Việt - Trung đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại giữa ta và Trung Quốc. Năm 1998, cho phép mời ba công ty lữ hành ở Hà Nội và bảy công ty ở cửa khẩu biên giới đợc đón khách du lịch Trung Quốc vào Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long bằng thẻ du lịch.
Lợi thế của nớc ta là có đờng biên giới chung với Trung Quốc dài 1350km, qua 6 tỉnh (31 huyện) của Việt Nam và qua 2 tỉnh của Trung Quốc. Khoảng cách giữa hai nớc là không có, không phải đi qua nớc thứ ba, điều này rất có lợi cho mọi hoạt động kinh doanh và du lịch. Mặt khác, việc đi lại giữa hai nớc ngày càng thuận tiện, đờng sắt Việt - Trung đã đợc nối liền, chi phí vận chuyển thấp phù hợp với khả năng chi trả của ngời Trung Quốc.
Ngoài ra, nớc ta lại là cửa ngõ của Đông Nam á, thuận tuyến đờng giao thông bằng đờng bộ, đờng thuỷ, và đờng hàng không... Ngời Trung Quốc ít khi đi du lịch thuần tuý mà thờng kết hợp sang các nớc tìm kiếm cơ hội làm ăn, gặp gỡ các đối tác... Đến Việt Nam họ không những đợc hởng các sản phẩm nhiệt đới mà
còn thuận tiện cho họ trong việc gặp gỡ, kí kết với bạn hàng ở các nớc Đông Nam á.
Giá cả hàng hoá dịch vụ của nớc ta rẻ hơn so với các nớc lân cận Trung Quốc nh Thái Lan, Sing-ga-po... Điều đó làm giá chơng trình du lịch Việt Nam rẻ hơn, phù hợp với khả năng thanh toán của ngời dân Trung Quốc. Đất nớc Việt Nam có rất nhiều tài nguyên du lịch độc đáo và hấp dẫn không chỉ riêng với khách du lịch Trung Quốc mà còn đối với cả khách du lịch ở nhiều nớc trên Thế giới, bên cạnh đó Việt Nam lại chịu ảnh hởng của nền văn hoá Trung Hoa từ rất lâu đời nên việc sang Việt Nam du lịch là một tất yếu của ngời Trung Quốc.
Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khác khiến ngời Trung Quốc sang Việt Nam du lịch nh tình hình an ninh chính trị của nớc ta trong những năm gần đây khá ổn định, ngời dân Việt Nam thực sự mến khách, kinh tế nớc ta đang ngày càng phát triển. Tình hữu nghị Việt - Trung cũng đang ngày càng khăng khít và hai nớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Ngời Trung Quốc từ xa xa đã rất muốn sang Việt Nam vì nhiều lý do, mỗi thời mỗi khác, song hiện nay, ngời Trung Quốc sang Việt Nam chủ yếu là vì công việc, đi du lịch và thăm thân nhân. Ngày nay, với chính sách mở cửa của cả hai n- ớc đặc biệt là chuyến thăm hữu nghị nớc ta của Tổng bí th kiêm Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - Ông Giang Trạch Dân đã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của tình hữu nghị, hợp tác. Điều đó làm cho số lợng khách Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng tăng và sẽ tăng hơn nữa. Có thể khẳng định rằng khách du lịch Trung Quốc đang là thị trờng khách lớn của du lịch Việt Nam.
2.2.3.2. Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc
Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn, đông dân, có nhiều vùng sinh thái khác nhau và đặc điểm dân c khác nhau, tuy nhiên ngời Trung Quốc có điểm giống với ngời Việt Nam là họ a nhẹ nhàng, tình cảm, không sòng phẳng nh ngời phơng Tây. Ngời Trung Quốc khá thỏai mái về thời gian, họ không phải luôn luôn đúng giờ, tuy nhiên họ rất coi trọng những ngời đúng giờ. Ngời Trung Quốc rất coi trọng tình bạn và có tinh thần tập thể và tinh thần dân tộc cao. Họ thờng có vẻ hay khiêm tốn, nhún nhờng và kín đáo, họ thờng không đáp lại những lời tán dơng,
khen ngợi bằng câu “cám ơn” hay câu tơng tự mà ngời ta thờng không dám nhận hay tỏ vẻ nhún nhờng.
Trong những năm gần đây, số lợng khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên đáng kể, họ thờng đi thành từng đoàn có cả gia đình và con cái cùng đi, cũng có những đoàn chỉ có toàn đàn ông và thanh niên. Họ thờng xuyên quan tâm và hỏi nhiều về phong tục, tập quán, bản sắc dân tộc và cuộc sống của con ngời Việt Nam. Khách du lịch Trung Quốc thờng a chuộng hàng truyền thống nổi tiếng và các mặt hàng có tiếng tăm khác nh hàng thủ công mỹ nghệ, lụa tơ tằm, thổ cẩm của Việt Nam. Họ a thích các tour du lịch trọn gói đợc quảng cáo với giá phải chăng nhng chất lợng phải đảm bảo. Họ trân trọng và đánh giá cao tính cần cù, mến khách của dân tộc Việt Nam, cảm thông với những khó khăn kinh tế do hậu quả của chiến tranh tàn phá.
Trong du lịch, phong cách tiêu dùng của ngời Trung Quốc chịu tác động chi phối của nhiều yếu tố khác nhau nh yếu tố tâm lý cá nhân và xã hội, khả năng thanh toán, lứa tuổi, giới tính và nhu cầu sở thích của họ. Một số đặc điểm và sở thích của ngời Trung Quốc cần chú ý khi phục vụ họ là:
* Về vận chuyển: Khi đi du lịch thì phơng tiện vận chuyển phụ thuộc vào tour họ tham gia nhng khi họ đi xa, phơng tiện họ thích nhất là tầu hỏa vì theo họ đó là phơng tiện vận chuyển an toàn nhất, chỉ khi đi có cự li ngắn thì họ mới đi ôtô.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà giá vé tầu hỏa còn tơng đối cao thì các tour du lịch của Việt Nam xây dựng chủ yếu là đi bằng ôtô, mà ngời Trung Quốc rất khó chịu khi phải ngồi trên ôtô lâu, với không khí ngột ngạt và đờng xóc. Điều này rất khó khăn cho các hớng dẫn viên khi dẫn chơng trình, ngời hớng dẫn viên phải có nghệ thuật lôi kéo làm cho họ quên thời gian và mệt nhọc trên những tuyến đ- ờng xa và xóc.
Điều mà ngời Trung Quốc phàn nàn nhiều nhất khi đi du lịch sang Việt Nam là tình trạng đờng xá. Sang thăm Thủ đô Hà Nội, con đờng thuận tiện nhất là từ cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), theo quốc lộ 18 và quốc lộ 5 đến Hà Nội, mà
quốc lộ 18 hiện nay cha làm xong, gây khó khăn và khó chịu rất lớn cho khách du lịch. Ngoài ra, còn có một số tuyến đờng nữa đều rất xấu và nguy hiểm.
* Lu trú và ăn uống:
+ Lu trú: Khi sang Việt Nam du lịch, ngời Trung Quốc đặc biệt thích các khách sạn có gắn sao, nhng họ thờng chỉ ở khách sạn 2 đến 3 sao. Trong khách sạn phải luôn có nớc nóng để tắm và để phục vụ các nhu cầu khác, ví dụ nh uống trà. Ngời Trung Quốc có thói quen uống trà, trong lúc nói chuyện họ uống trà, ăn cơm xong họ cũng uống trà...
Đa số ngời Trung Quốc hút thuốc vì vậy phòng ở của họ nên có bật lửa, bao diêm và gạt tàn. Khách Trung Quốc thích ở trong những phòng có trải thảm vì họ cảm thấy căn phòng sang trọng hơn, tuy nhiên họ cũng thờng hay ném tàn thuốc đang cháy xuống sàn nên khách sạn cần chú ý sử dụng loại thảm sao cho hợp lý, đảm bảo an toàn và lịch sự.
Ngời Trung Quốc thích ngủ giờng rộng, màn tròn, nơi thoáng khí. Trong một ngày, vào buổi sáng họ thờng ngủ dậy muộn, ít khi hoạt động trớc 8 giờ sáng, buổi tra có giờ nghỉ tra, buổi tối họ thờng thích gội đầu sau khi ăn uống xong, và họ hay đi ngủ muộn.
+ Ăn: Trung Quốc là đất nớc có nền văn hoá từ lâu đời nên ăn uống đợc coi là một nghệ thuật. Có rất nhiều món ăn khác nhau điển hình cho các dân tộc khác nhau. Các món ăn đợc nấu nớng rất cầu kì với đủ loại gia vị, chính điều đó tạo nên nét hơng vị rất riêng của món ăn Trung Quốc.
Ngời Trung Quốc không thích ăn sống, không ăn đồ chấm, không thích dùng nớc mắm mà dùng xì dầu với ớt và tỏi (ngời miền Bắc ăn tỏi nhiều); họ thích ăn nóng, không thích ăn đồ nguội, không thích ăn quả ngọt hay quá chua. Bữa ăn của họ tối thiểu phải có 4 món: thịt, cá, canh, rau... Ngời miền Nam ăn canh trớc, ngời miền Bắc cuối cùng mới ăn canh. Khi ăn mỗi ngời cần có một bát cá nhân đựng gia vị, ớt, tỏi, xì dầu và rất thích những bữa ăn có hạt điều.
Ngời Trung Quốc trớc đây hay ăn mì chính nhng hiện nay họ không ăn mì chính nữa, vì vậy khi phục vụ họ, phải chú ý đến điều này. Họ không thích ăn
tráng miệng nhng khi có thứ hoa quả của vùng nhiệt đới nh thanh long, chuối, xoài... dành cho họ thì họ rất thích.
Buổi sáng, ngời Trung Quốc muốn ăn những món tự chọn. Nếu đoàn đông khách nên để nhiều món cho họ chọn hoặc có một nồi cháo có trứng, xơng sờn thì họ rất thích. ở Trung Quốc không có bánh mì nớng nên họ rất thích ăn bánh mì ốp-la. Khi cả đoàn khách ngồi ăn thì chỉ bày những món ăn lên bàn còn cơm và cháo để một chỗ ai thích thì lấy. Họ thích ăn một bát phở, cháo hay một cốc sữa trớc khi đi ngủ.
Trong quá trình đi du lịch, nếu buộc phải ăn trên đờng thì họ thích những chỗ thoáng mát, không bụi bẩn, đặc biệt họ không thích có trẻ ăn xin hoặc đánh giầy quanh quẩn ở bên. Nếu một ngời khách trong đoàn gặp một ngời quen nào đó mà họ cần mời ngời đó ăn cùng thì nên chấp nhận và cho họ ngồi ăn riêng.
Ngời Trung Quốc có thói quen định thực đơn chính trong tuần, đảm bảo chế độ dinh dỡng phù hợp và khoa học, định rõ thời gian ăn uống trong ngày, bữa lót dạ không ăn quá nhiều, nhai kĩ, nuốt chậm, không ăn quá no, ăn nhiều thức ăn tự nhiên, ăn ít muối. Tóm lại, họ rất khoa học ngay cả trong vấn đề ăn uống, ngời Việt Nam nên áp dụng theo họ vì ăn uống có khoa học sẽ đảm bảo cho sức khoẻ.
+ Uống: Khi đi du lịch hay bất kì đi đâu xa ngời Trung Quốc hay mang theo đồ uống. Nếu phải uống nớc dọc đờng họ thờng mang theo nớc khoáng để dùng, họ không uống rợu Việt Nam hay rợu Tây. Dân tộc Hồi không uống rợu, khi khách đến cũng không bày rợu. Khi tổ chức tiệc, dù là tiệc đứng hay tiệc ngồi, ng- ời dân tộc khác thì chúc rợu và chạm cốc, còn ngời dân tộc Hồi thì dùng nớc uống khác nh nớc ngọt có ga, nớc hoa quả... có những lúc họ không thích ngồi với ngời uống rợu. Tuy nhiên, ở Trung Quốc có loại rợu nổi tiếng là rợu Mao Đài, bất kì khách sạn nào có phục vụ khách Trung Quốc đều bày loại rợu này.
Ngời Trung Quốc đặc biệt thích uống trà, họ ít khi uống cà phê. Trà thờng đ- ợc pha loãng, đựng trong cốc to, uống nóng. Khi uống trà, họ có thể kết hợp nói chuyện rất chân tình, cởi mở...
Ngời Trung Quốc thích chơi các môn thể thao thiên về trí tuệ nh cờ vua, cờ t- ớng, cờ vây... và một số trò giải trí nh chơi đánh mạt chợc, tú lơ khơ... Những lúc rảnh rỗi họ thờng dạo chơi trên phố.
Trong thởng thức cái đẹp, ngời Trung Quốc rất tinh tế, họ có khiếu thẩm mỹ, đi du lịch Việt Nam họ thích những chơng trình tham quan các khu nghỉ mát, bãi biển, những nơi có phong cảnh, thiên nhiên tơi đẹp... vì họ rất thích ngắm cảnh. Khi sang thăm Việt Nam, không nên dẫn khách du lịch Trung Quốc đến các chùa chiền, lăng tẩm... vì nớc họ có rất nhiều chùa, lăng mà hầu nh đều có kích thớc và kiến trúc đẹp hơn của Việt Nam. Nên đa họ đi thăm các danh lam thắng cảnh, di sản văn hoá...
*Mua sắm: Khi sang Việt Nam, ngời Trung Quốc thích mua những thứ trái cây nhiệt đới. Phụ nữ thích mua nón lá, áo dài Việt Nam bằng lụa tơ tằm. Họ thích mua những hàng mỹ nghệ truyền thống của làng nghề Việt Nam. Ngời Trung Quốc rất tiết kiệm trong chi tiêu, họ thờng mặc cả để mua đợc hàng rẻ.
Trung Quốc là một nớc Châu á, chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá Phơng Đông, cho nên nhìn chung họ có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam, rất gần gũi với ngời dân Việt Nam. Trong đời sống thờng ngày cũng nh khi đi du lịch họ có những nhu cầu, có cách đối xử cũng gần nh ngời Việt Nam vậy. Đây là thuận lợi lớn cho các nhà kinh doanh du lịch vì càng gần gũi, hiểu nhau thì càng dễ làm họ thỏa mãn hơn.
2.2.3.3. Cơ cấu khách du lịch Trung Quốc:
Hiện nay, có hai cách để ngời Trung Quốc sang du lịch Việt Nam là đi bằng hộ chiếu và bằng thẻ du lịch. Khách đi bằng hộ chiếu chủ yếu là các doanh nhân sang du lịch kết hợp tìm đối tác làm ăn. Những năm trớc đây, số lợng khách đi với mục đích này là chủ yếu, song hiện nay, khách đi du lịch thuần tuý bằng thẻ du lịch chiếm đa số. Ngời Trung Quốc thờng đi du lịch vào mùa xuân và mùa hạ. Họ thích đi theo đoàn, thờng gồm nhiều độ tuổi khác nhau. Ngời đàn ông đi du lịch nhiều hơn nữ giới (theo tỉ lệ 6/4) vì ngời phụ nữ còn bận việc gia đình. Ngời miền Đông đi du lịch nhiều hơn ngời miền Tây vì ngời miền Đông giàu hơn. Khách
Trung Quốc hay sang Việt Nam là ngời Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Triết Giang đây là những xứ giàu nhất Trung Quốc.
Trên đây là một số nét khái quát về đất nớc và con ngời Trung Quốc, do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn ít. Cho nên, mặc dù em đã rất cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các Thầy Cô.
2.3. Thực trạng nguồn khách và khách du lịch Trung Quốc tại Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam tại Hà Nội
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần dới sự quản lý của Nhà nớc, nhiều ngành kinh tế nớc ta đã đợc khởi sắc, đặc biệt là ngành Du lịch. Nhận thấy vai trò quan trọng của việc kinh doanh du lịch trong nền kinh tế mới, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đất nớc”.
Nắm đợc thời cơ đó, Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam đã tập trung vào khai thác thị trờng khách, xây dựng các chơng trình du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam còn làm nhiệm vụ của một nhà khách của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam nên còn có nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nữa, tuy nhiên trong luận văn này em chỉ xin nói về lĩnh vực kinh doanh du lịch lữ hành.