Luật và tập quỏn điều chỉnh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 30)

Trong tất cả cỏc bộ điều khoản của ICC 1982- Điều 19 đều cú “Điều khoản luật và tập quỏn Anh”, trong đú ghi rừ: “Bảo hiểm này được điều chỉnh bởi Luật và tập quỏn Anh”.

Mục đớch của điều khoản này là nhằm quy định một cơ sở về luật phỏp và tập quỏn, nú phự hợp với quan niệm của Uỷ ban kỹ thuật và điều khoản khi soạn thảo cỏc điều khoản này. Nếu giải thớch điều khoản dựa vào một luật hay tập quỏn nào khỏc cú thể dẫn tới sai lầm mà những người soạn thoả muốn tỡm

cỏch trỏnh. Khi điều khoản ICC 1982 được đớnh kốm với mẫu đơn bảo hiểm nào thỡ quyền tài phỏn sẽ theo quy định trờn đơn bảo hiểm ấy.

Theo điều 12 khoản 3 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định, hợp đồng bảo hiểm hàng hải được ỏp dụng theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, đối với những vấn đề mà Bộ luật Hàng hải Việt Nam khụng quy định thỡ ỏp dụng theo quy định của Luật này. Như vậy đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hải núi chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển núi riờng thỡ luật trực tiếp điều chỉnh là Bộ luật Hàng hải Việt Nam.

CHƯƠNG II

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

2.1 Khỏi quỏt chung về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển

2.1.1 Khỏi niệm2.1.1.1 Định nghĩa 2.1.1.1 Định nghĩa

Cho đến nay trờn thế giới đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về hợp đồng bảo hiểm. Theo David Bland, hợp đồng bảo hiểm được hiểu "là một thoả thuận giữa hai bờn nhằm ràng buộc nhau về mặt phỏp lý. Một bờn đưa ra đề nghị và bờn kia chấp nhận theo cựng cỏc điều khoản. Như vậy một bờn thanh toỏn (hoặc cam kết thanh toỏn) phớ bảo hiểm cũn bờn kia cam kết bồi thường trong những trường hợp thoả thuận."

Bộ luật Dõn sự Việt Nam tại Chương II đó đưa ra 13 loại hợp đồng dõn sự thụng dụng trong đú cú hợp đồng bảo hiểm. Cụ thể Điều 571 - Bộ luật Dõn sự Việt Nam năm 1995 quy định "Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa

cỏc bờn theo đú bờn mua bảo hiểm phải đúng phớ bảo hiểm cũn bờn bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bờn được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm."

Hợp đồng bảo hiểm theo quy định của Điều 12 của Luật Kinh doanh bảo hiểm đuợc Quốc hội thụng qua ngày 9 thỏng 12 năm 2000 và cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 thỏng 4 năm 2001 cú quy định về hợp đồng bảo hiểm như sau: "Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bờn mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đú bờn mua bảo hiểm phải đúng phớ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho nguời thụ huởng hoặc bồi thuờng cho nguời đuợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm".

Theo Điều 200 Bộ luật Hàng hải Việt Nam thỡ "Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hợp đồng được ký kết giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm mà theo đú người bảo hiểm thu bảo hiểm phớ do người được bảo hiểm trả và người được bảo hiểm được người bảo hiểm trả bồi thường tổn thất của đối tượng bảo hiểm do cỏc rủi ro hàng hải gõy ra theo mức độ và điều kiện đó thoả thuận với người bảo hiểm".

Do vậy hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển là một dạng cụ thể của hợp đồng bảo hiểm núi chung, đú là sự cam kết giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm, quy định quyền và nghĩa vụ cỏc bờn. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển cú mẫu sẵn, quy định quyền và nghĩa vụ cỏc bờn. Hợp đồng bảo hiểm được coi là nguồn luật điều chỉnh quan hệ bảo hiểm cụ thể theo hợp đồng đú. Khi xảy ra tranh chấp, hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển là căn cứ đầu tiờn để cơ quan tài phỏn xột xử.

Tuy nhiờn hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển chỉ quy định cỏc điều khoản chung nhất như đặc trưng hàng hoỏ, điều kiện bảo hiểm,

cỏc chỉ dẫn người được bảo hiểm khi tổn thất xảy ra. luật dẫn chiếu... Những vấn đề mà hợp đồng khụng quy định sẽ được giải quyết theo phỏp luật.

2.1.1.2 Tớnh chất

Hợp đồng bảo hiểm cú những tớnh chất chung trong khuụn khổ phỏp luật, ngoài ra cũn cú một số tớnh chất riờng biệt do đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành bảo hiểm chi phối.

- Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ, mở sẵn. Cỏc bờn ký kết hợp đồng đều cú quyền và nghĩa vụ với nhau. Quyền của bờn này là nghĩa vụ của bờn kia và ngược lại. Nghĩa vụ của tham gia bảo hiểm là nộp phớ bảo hiểm, là đề phũng và hạn chế tổn thất…. Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm là thực hiện là thực hiện trỏch nhiệm bồi thường (hoặc chi trả bảo hiểm) khi cú rủi ro xảy ra thuộc trỏch nhiệm bảo hiểm .

-Hợp đồng bảo hiểm mang tớnh tương thuận. Với tớnh chất này, chỉ cần hai bờn chấp thuận là đi đến ký kết. Việc đi đến ký kết dựa trờn nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng trong khuụn khổ phỏp luật. Tuy nhiờn nội dung hợp đồng chủ yếu đều do doanh nghiệp bảo hiểm soạn thảo, người tham gia bảo hiểm sẽ tự do lựa chọn cho phự hợp với yờu cầu của mỡnh.

- Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng cú bồi thường. Quyền và nghĩa vụ của hai bờn tham gia hợp đồng bảo hiểm thể hiện mối quan hệ tiền tệ rừ nột. Tức là người tham gia bảo hiểm phải trả bằng cỏch nộp phớ bảo hiểm mới được đảm bảo cú quyền lợi kinh tế từ doanh nghiệp bảo hiểm. Vỡ vậy dự hợp đồng đó được ký kết, nhưng người tham gia bảo hiểm chưa nộp phớ thỡ hợp đồng vẫn chưa cú hiệu lực và người tham gia chưa thể đũi hưởng quyền lợi của mỡnh.

- Hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng may rủi. Trong thời hạn hiệu lực hợp đồng, nếu rủi ro thuộc trỏch nhiệm bảo hiểm xảy ra, bờn tham gia bảo hiểm

thuộc trỏch nhiệm bảo hiểm khụng xảy ra, mặc dự người được bảo hiểm đó nộp phớ bảo hiểm, nhưng người được bảo hiểm sẽ khụng nhận được bất cứ một khoản hoàn trả nào từ phớa doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro từ phớa bờn tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ, đổi lại doanh nghiệp bảo hiểm nhận được phớ bảo hiểm. Nhưng rủi ro này mới tồn tại ở trạng thỏi tương lai, cú thể xảy ra, cú thể khụng xảy ra. Vỡ thế khụng xỏc định được hiệu quả của hợp đồng bảo hiểm khi ký kết hợp đồng và người ta quan niệm là loại hợp đồng may rủi.

2.1.1.3 Một số khỏi niệm dựng trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển bằng đường biển

-Giỏ trị bảo hiểm: Một hợp đồng bảo hiểm khụng thể khụng đề cập đến giỏ trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm. Đõy là yếu tố cơ bản để tớnh phớ và giải quyết bồi thường. Giỏ trị bảo hiểm của hàng hoỏ được bảo hiểm phải là giỏ trị do người bảo hiểm khai bỏo và được người bảo hiểm thừa nhận. Trong trường hợp nếu người bảo hiểm khụng khai bỏo được giỏ trị bảo hiểm thỡ cú thể ỏp dụng cỏch tớnh giỏ trị bảo hiểm như sau:

Gi ỏ trị của hàng hoỏ được bảo hiểm

= =

Gi ỏ tiền hàng ghi trờn hoỏ đơn bỏn hàng (hoặc giỏ hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu khụng cú hoỏ đơn)

+ + Cước phớ vận chuyển + + Phớ bảo hiểm = = C CIF

Trừ khi cú thoả thuận khỏc, trong giỏ trị bảo hiểm khai bỏo, người được bảo hiểm cú thể tớnh gộp cả tiền lói ước tớnh. Tuy nhiờn, tiền lói này khụng vượt quỏ 10% giỏ trị bảo hiểm.

Giỏ trị hàng hoỏ được bảo hiểm = CIF + lói ước tớnh (10% CIF)

Nếu số tiền bảo hiểm hàng hoỏ nhỏ hơn giỏ trị bảo hiểm thỡ người bảo hiểm sẽ bồi thường những mất mỏt, hư hỏng và cỏc chi phớ khỏc liờn quan

thuộc phạm vi bảo hiểm trờn cơ sở tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giỏ trị bảo hiểm.

Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giỏ trị bảo hiểm thỡ phần cao hơn đú khụng được thừa nhận.

-Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giỏ trị bảo hiểm, do người được bảo hiểm yờu cầu và được bảo hiểm. Về nguyờn tắc, số tiền bảo hiểm chỉ cú thể nhỏ hơn hoặc bằng giỏ trị bảo hiểm. Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giỏ trị bảo hiểm thỡ phần lớn đú sẽ khụng được tớnh. Ngược lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giỏ trị bảo hiểm, tức là người được bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần, thỡ người bảo hiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm. Trong trường hợp tổn thất bộ phận, người bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm và giỏ trị bảo hiểm.

-Phớ bảo hiểm là một khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để được bồi thường khi cú tổn thất xảy ra cho đối tượng bảo hiểm do cỏc rủi ro đó thoả thuận gõy nờn. Phớ bảo hiểm được tớnh toỏn trờn cơ sở thống kờ tổn thất nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thường và cú lói.

Phớ bảo hiểm đối với hàng hoỏ XNK được tớnh toỏn trờn cơ sở tỷ lệ phớ bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giỏ trị bảo hiểm.

I = R.A Nếu A < V I = R.V nếu A = V

Khi XNK theo điều kiện FOB hoặc CFR thỡ : I = R.CIF = R(C+F) (1-R)

Khi XNK theo điều kiện CIF (hoặc CIP) thỡ : I = R.110% CIF (hoặc CIP)

- Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cỏch bất ngờ, ngẫu nhiờn hoặc những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy ra thỡ gõy tổn thất cho đối tượng bảo hiểm, vớ dụ tàu đắm hàng mất, hàng bị đổ vỡ, hư hỏng...

- Tổn thất là những thiệt hại, hư hỏng, mất tài sản của đối tượng bảo hiểm do rủi ro gõy ra. Nếu rủi ro là mối đe doạ, là nguyờn nhõn gõy ra tổn thất, thỡ tổn thất là cỏi xảy ra là hậu quả của rủi ro. Tổn thất được chia thành nhiều loại.

+ Căn cứ vào mức độ, quy mụ tổn thất:

• Tổn thất bộ phận : là tổn thất một phần đối tượng bảo hiểm của một hợp đồng bảo hiểm.

• Tổn thất toàn bộ : Gồm tổn thất toàn bộ thực tế (tổn thất do đối tượng bảo hiểm bị phỏ huỷ hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiờm trọng khụng cũn là vật phẩm như cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu đối với đối tượng bảo hiểm) và tổn thất toàn bộ ước tớnh (những tổn thất mà xột thấy khụng sao trỏnh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế hay những chi phớ để sửa chữa, khụi phục và đưa đối tượng bảo hiểm về nơi đến bằng vượt quỏ giỏ trị của đối tượng bảo hiểm.

+ Căn cứ vào quyền lợi, trỏch nhiệm :

• Tổn thất riờng: Là tổn thất của riờng từng quyền lợi bảo hiểm do thiờn tại, tai nạn bầt ngờ gõy nờn.

• Tổn thất chung: Là những thiệt hại xảy ra do những chi phớ hy sinh đặc biệt được tiến hành một cỏch cố ý và hợp lý nhằm cứu hàng hoỏ và cước phớ khỏi bị tai hoạ trong hành trỡnh chung trờn biển.

Từ sự trỡnh bày trờn, ta thấy cỏch tớnh giỏ trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phớ bảo hiểm, cỏch xỏc định tổn thất trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK

bằng đường biển cú những đặc thự riờng. Cỏch tớnh trờn là hoàn toàn phự hợp với thụng lệ quốc tế, và cũng phự hợp với điều kiện thực tế của cỏc doanh nghiệp kinh doanh XNK, cũng như doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam và nước ngoài, nờn đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp này tham gia vào thị trường bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển một cỏch thuận lợi.

Hiện nay do chưa cú một văn bản nào quy định về mức phớ bảo hiểm, chớnh bởi vậy, cỏc cụng ty bảo hiểm thường tự đặt ra mức phớ bảo hiểm riờng của mỡnh để cạnh tranh với cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc. Tuy nhiờn để đảm bảo quyền lợi của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trước sự cạnh tranh đú, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó liờn kết lại trong tổ chức "Hiệp hội bảo hiểm" để điều hoà và giữ thế cõn bằng trong kinh doanh trước hiện tượng giảm phớ bảo hiểm, tăng tỷ lệ hoa hồng; đồng thời liờn kết dưới cỏc hỡnh thức liờn doanh với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài để tăng tiềm lực kinh tế , kinh nghiệm và mở rộng thị trường.

2.1.2 Cỏc đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển chở bằng đường biển

2.1.2.1 Chủ thể hợp đồng

Cũng giống như hợp đồng bảo hiểm thụng thường, tham gia hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển gồm cú: Doanh nghiệp bảo hiểm (người bảo hiểm), người được bảo hiểm, người hưởng quyền lợi bảo hiểm, người đại lý, người mụi giới v.v.. Tuy nhiờn, hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển cú liờn quan chặt chẽ đến một chủ thể nữa là cỏc cụng ty vận tải. Vỡ vậy, trong phần dưới đõy, khoỏ luận sẽ tập trung vào phõn tớch ba chủ thể chớnh của hợp đồng này là người mua bảo hiểm, người bảo hiểm và người chuyờn chở.

- Người mua bảo hiểm: Tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng, người mua bảo hiểm cú thể là người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu, vớ dụ người mua FOB ký hợp đồng bảo hiểm cho lụ hàng thỡ người mua bảo hiểm đồng thời là người được bảo hiểm. Người mua bảo hiểm là người nộp phớ bảo hiểm khi ký hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Người mua bảo hiểm được coi là đối lập với doanh nghiệp bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm phải cú đủ ba điều kiện sau:

+ Cú năng lực hành vi dõn sự tham gia bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. + Cú quan hệ thiết thõn với tài sản của đối tượng bảo hiểm. Luật phỏp khụng cho phộp yờu cầu bảo hiểm cho những đối tượng khụng cú mối quan hệ thiết thõn với bản thõn mỡnh mà chỉ hỏm lợi bồi thường.

+ Cú sự thoả thuận về nộp phớ bảo hiểm.

- Người bảo hiểm : cũn được gọi là bờn nhận bảo hiểm được hiểu là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc bồi thường khi rủi ro xảy ra thuộc trỏch nhiệm bảo hiểm trờn cơ sở doanh nghiệp này được người mua bảo hiểm đúng một khoản tiền gọi là phớ bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng cú nghĩa là người kinh doanh bảo hiểm thụng qua hoạt động bảo hiểm để kiếm thu nhập và lợi nhuận. Vỡ trỏch nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm rất quan trọng nờn phỏp luật của cỏc nước cũng cú nhiều hạn chế về hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo đỳng phỏp luật, khụng được vi phạm phỏp lệnh, chớnh sỏch, chế độ của nhà nước hoặc gõy thiệt hại quyền lợi hợp phỏp của người được bảo hiểm, nếu khụng sẽ bị sử phạt về kinh tế, thậm chớ cú thể bị cưỡng chế đỡnh chỉ hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Theo điều 59 Luật kinh doanh bảo hiểm thỡ "doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, cụng ty cổ phần bảo hiểm, tổ chức bảo

hiểm tương hỗ, doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài". Như vậy chỳng ta cú thể khẳng định rằng quy định về chủ thể của phỏp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam vừa phự hợp với tớnh chất đặc thự của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa phự hợp với thực tiễn của nền kinh tế nước ta là "khuyến khớch phỏt triển, đa dạng hoỏ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của cỏc thành phần kinh tế và mở cửa hợp tỏc với nước ngoài…" 1

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w