Nghĩa vụ của bờn mua bảo hiểm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 48 - 53)

- Kờ khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết cú liờn quan đến hợp đồng bảo hiểm và thụng bỏo những trường hợp cú thể làm tăng rủi ro hoặc làm phỏt sinh

thờm trỏch nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yờu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm. Điều 204.1 Bộ luật Hàng hải Việt Nam cú quy định rừ: "Người được bảo hiểm cú nghĩa vụ cung cấp cho người bảo hiểm biết tất cả cỏc thụng tin mà mỡnh biết hoặc cần phải biết liờn quan đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm, cú thể ảnh hưởng đến việc xỏc định khả năng xảy ra hiểm họa hoặc quyết định của người bảo hiểm về việc nhận bảo hiểm và cỏc điều kiện bảo hiểm, trừ loại thụng tin mà mọi người đều biết hoặc người bảo hiểm đó biết hoặc cần phải biết". Trờn thực tế cú những thuộc tớnh hàng hoỏ, đặc điểm của hành trỡnh ảnh hưởng lớn đến xỏc suất xảy ra rủi ro như than gỏo dừa rất dễ bốc chỏy, búng đốn dễ vỡ..., nhưng người được bảo hiểm khụng phải thụng bỏo cho người bảo hiểm. Người bảo hiểm được coi như phải biết về cỏc tỡnh huống thụng thường đú. Như vậy, trường hợp cú thể làm tăng rủi ro được hiểu là bất kỳ rủi ro bất bỡnh thường nào cú thể xảy ra trong hành trỡnh mà người bảo hiểm khụng biết. Về chi tiết này, Bộ luật Hàng hải Việt Nam đó thu hẹp hơn khối lượng thụng tin mà người được bảo hiểm phải cú nghĩa vụ cung cấp, điều này cũng cú nghĩa là cụng ty bảo hiểm phải cú trỏch nhiệm tỡm hiểu và nắm vững những thụng tin cần thiết về đối tượng bảo hiểm. Nghĩa vụ của bờn mua bảo hiểm trước bờn bảo hiểm chớnh là quyền lợi của bờn bảo hiểm từ phớa bờn mua bảo hiểm. Do vậy, bờn bảo hiểm cú quyền yờu cầu bờn mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thụng tin liờn quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm.

- Bờn mua bảo hiểm cú nghĩa vụ "đúng phớ bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn và phương thức đó thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm" (Điều 18 khoản 2a Luật kinh doanh bảo hiểm). Về điểm này, Bộ luật Hàng hải Việt Nam cũng cú quy định tương tự, trờn cơ sở việc đúng phớ bảo hiểm chủ yếu tuõn theo cỏc điều khoản thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm, song cú quy định rừ ràng hơn về thời điểm nộp phớ bảo hiểm. "Người được bảo hiểm cú nghĩa vụ nộp bảo

hiểm phớ cho người bảo hiểm ngay sau khi ký kết hợp đồng hoặc ngay khi được cấp đơn bảo hiểm, trừ trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận khỏc " (Điều 219 Bộ luật Hàng hải). Khoản 3 điều 9 QTC cũn quy định thờm: "Người bảo hiểm cú quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu phớ bảo hiểm khụng thanh toỏn đỳng thời hạn quy định".

Tuy nhiờn cũng phải lưu ý rằng, hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng rủi ro. Rủi ro vụ hỡnh được chuyển nhượng từ người được bảo hiểm sang người bảo hiểm từ thời điểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm. Nếu rủi ro khụng xảy ra, hàng hoỏ về kho an toàn thỡ chắc hẳn người được bảo hiểm sẽ khụng muốn đúng phần phớ chưa nộp. Cũn rủi ro xảy ra, hàng hoỏ bị tổn thất thỡ người bảo hiểm sẽ muốn huỷ hợp đồng, cũn người được bảo hiểm chắc chắn sẽ khụng phải cõn nhắc về việc đúng phớ để được bảo hiểm nữa. Do vậy, việc ỏp dụng chế tài huỷ hợp đồng cần được phỏp luật quy định rừ ràng và người thực hiện nú cũng phải cú hành vi phỏp lý cụ thể, kịp thời để bảo vệ quyền lợi cỏc bờn trỏnh xảy ra tranh chấp.

- Khi tổn thất, người được bảo hiểm cú nghĩa vụ:

+ Thụng bỏo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra rủi ro thuộc trỏch nhiệm bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. QTC 1990 cũn quy định thờm về nghĩa vụ yờu cầu giỏm định của người được bảo hiểm khi cú tổn thất xảy ra. Nếu người bảo hiểm khụng cú đại lý tại địa phương xảy ra tổn thất thỡ người được bảo hiểm cú thể yờu cầu giỏm định viờn cú đăng ký ở nơi đú đến giỏm định. Trừ khi trước đú cú thoả thuận khỏc, người bảo hiểm cú quyền từ chối giải quyết một vụ khiếu nại khụng được chứng minh bằng biờn bản giỏm định (Điều 18 QTC 1990). Tuy khụng cú quy định về nghĩa vụ yờu cầu giỏm định của người được bảo hiểm, song Bộ luật Hàng hải Việt Nam lại đưa ra chế tài huỷ bỏ hợp đồng đối với vi phạm của người được bảo hiểm trong

nghĩa vụ thụng bỏo về tai nạn đó xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm (khoản 2 Điều 220 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Bờn cạnh nghĩa vụ thụng bỏo, Bộ luật Hàng hải Việt Nam cũn quy định khi xảy ra tổn thất người được bảo hiểm phải cú nghĩa vụ làm theo cỏc chỉ dẫn của người bảo hiểm (khoản 1 Điều 220 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Nếu vi phạm, người bảo hiểm cú thể rỳt khỏi hợp đồng bảo hiểm.

Việc quy định làm theo cỏc chỉ dẫn của người bảo hiểm là hợp lý nhằm hạn chế tổn thất xảy ra và gắn trỏch nhiệm của người được bảo hiểm đối với việc hạn chế ngăn ngừa tổn thất. Song thế nào là làm theo chỉ dẫn của người bảo hiểm và như thế nào được coi là vi phạm quy định này thỡ cần được phỏp luật quy định cụ thể để trỏnh tranh chấp xảy ra nhằm bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn.

+ Áp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa, đề phũng, hạn chế tổn thất. Tại khoản 1 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: "Trong trường hợp xảy ra tổn thất liờn quan đến hiểm họa đó được bảo hiểm, người được bảo hiểm cú nghĩa vụ tiến hành mọi biện phỏp cần thiết để ngăn ngừa hoặc hạn chế tổn thất và bảo đảm cho việc thực hiện quyền khiếu nại của người bảo hiểm đối với người gõy ra tổn thất. Khi thực hiện nghĩa vụ này, người được bảo hiểm phải thực hiện cỏc chỉ dẫn của người bảo hiểm". Người bảo hiểm sẽ khụng chịu trỏch nhiệm bồi thường cho những mất mỏt, hư hỏng xảy ra nếu người được bảo hiểm quỏ cẩu thả hoặc khụng chấp hành đầy đủ nghĩa vụ này (khoản 2 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam). Quy định này của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về cơ bản là tương đồng với quy định trong QTC 1990, chỉ khỏc biệt ở điểm Bộ luật Hàng hải Việt Nam rất nhấn mạnh đến nghĩa vụ của người được bảo hiểm trong việc thực hiện cỏc chỉ dẫn của người bảo hiểm giống trong quy định về nghĩa vụ thụng bỏo tổn thất.

+ Lập cỏc chứng từ cần thiết và bảo lưu quyền khiếu nại đối với người thứ ba: Người thứ ba cú thể là người chuyờn chở, người nhận uỷ thỏc hàng hoỏ hay một người nào khỏc. Đặc biệt người được bảo hiểm phải làm theo những quy định sau:

Khiếu nại ngay người vận chuyển, chớnh quyền cảng hay những người nhận uỷ thỏc hàng về bất kỳ kiện hàng nào bị tổn thất.

Yờu cầu đại diện người chuyờn chở hay người nhận uỷ thỏc tham gia việc chứng kiến giỏm định ngay khi phỏt hiện ra hàng hoỏ cú hiện tượng mất mỏt hoặc hư hỏng và qua giỏm định nếu thấy thực tế cú tổn thất thỡ phải lập hồ sơ khiếu nại họ.

 Trừ khi đó cú thư khỏng nghị, trong mọi trường hợp, khụng được cấp giấy biờn nhận hoàn chỉnh cho những hàng hoỏ cú hiện tượng nghi vấn.

Gửi thư dự khỏngcho đại diện người chuyờn chở hay người nhận uỷ thỏc hàng hoỏ sau khi nhận hàng nếu tổn thất thuộc loại khú phỏt hiện vào thời gian nhận hàng.

Nếu người được bảo hiểm khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ như đó quy định trong điều này thỡ người bảo hiểm cú quyền từ chối những khiếu nại thuộc trỏch nhiệm người chuyờn chở, người nhận uỷ thỏc hàng hoỏ hoặc người thứ ba (Điều 20 QTC 1990).

Nếu người được bảo hiểm bỏ qua quyền đũi bồi thường người thứ ba hoặc nếu do lỗi của họ mà khụng thể thực hiện được quyền bồi thường này (như hết thời hạn gửi thư khiếu nại người chịu trỏch nhiệm tổn thất...) thỡ người bảo hiểm sẽ được miễn trỏch nhiệm bồi thường với mức độ thớch hợp. Nếu việc bồi thường đó được giải quyết thỡ người được bảo hiểm cú nghĩa vụ hoàn trả một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thường mà họ đó nhận được, tuỳ theo từng

những quy định tương tự. Về điểm này, Luật Kinh doanh bảo hiểm khụng cú quy định cụ thể mà chỉ quy định người được bảo hiểm phải thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.

+ Bỏo cho cụng ty bảo hiểm biết về cỏc thủ tục tổn thấtchung như ký Bản cam kết đúng gúp tổn thất chung, Giấy cam kết đúng gúp tổn thất chung. Tại khoản 2 Điều 233 Bộ luật Hàng hải Việt Nam cũn quy định cụ thể: "Khi lập bản phõn bổ tổn thất chung, người được bảo hiểm cú nghĩa vụ quan tõm thớch đỏng cỏc quyền lợi của người bảo hiểm".

+ Khoản 2 Điều 221 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: "Người bảo hiểm khụng chịu trỏch nhiệm đối với tổn thất xảy ra do người được bảo hiểm quỏ cẩu thả hoặc cố ý khụng thực hiện nghĩa vụ quy định tại điều này". Do vậy, "người được bảo hiểm phải hành động khẩn trương hợp lý trong những tỡnh huống cú thể chủ động được và người bảo hiểm cú quyền từ chối bồi thường cho những vụ tổn thất phỏt sinh do người được bảo hiểm khụng làm trũn những nghĩa vụ của mỡnh".

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 48 - 53)