Bồi thường tổn thất theo hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 60 - 72)

chở bằng đường biển.

Bồi thường tổn thất là nguyờn tắc cơ bản quan trọng nhất của bảo hiểm núi chung cũng như trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển núi riờng. Về khỏi niệm người ta cú thể hiểu bồi thường tổn thất là sự bảo vệ hoặc đảm bảo cho thiệt hại hoặc tổn thất phỏt sinh từ trỏch nhiệm phỏp lý. Khi mua bảo hiểm cú nghĩa là khỏch hàng đó trả tiền cho cỏc sản phẩm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm một cỏch

thất xảy ra, phớa khỏch hàng thường bị những "cỳ sốc" lớn về tinh thần. Vào lỳc này thỡ năng lực, sự trung thực, tớnh hiệu quả, sự tế nhị và tớnh nhõn đạo của doanh nghiệp bảo hiểm được thừa nhận qua cỏch cư sử của mỡnh với cỏc nạn nhõn của sự kiện được bảo hiểm. Nhận thức được vai trũ của cụng tỏc bồi thường và chi trả bảo hiểm nờn nhiều cụng ty bảo hiểm trờn thế giới đó nờu thành triết lý kinh doanh.

"Hóy đối xử với khỏch hàng theo cỏch mà bạn muốn được đối xử trong trương hợp bạn gặp tổn thất".

(Cụng ty bảo hiểm tài sản Club Corporation)

"Bồi thường là cơ hội để chỳng tụi thực hiện cam kết của mỡnh"

(Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ - AIA)

Cỏc cụng ty bảo hiểm quốc tế đó tổng kết , khỏi quỏt hoỏ vai trũ của cụng tỏc bồi thường và chi trả bảo hiểm như sau:

"Nếu giải quyết bồi thường hoặc chi trả nhanh chúng và chớnh xỏc, khỏch hàng cũng sẽ nhanh chúng khắc phục được những tổn thất về mặt tài chớnh để từ đú ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh và nõng cao niềm tin vào doanh nghiệp bảo hiểm. Từ đú giỳp được doanh nghiệp giữ được khỏch hàng truyền thống và mở ra triển vọng khai thỏc được những khỏch hàng tiềm năng trong tương lai".

(Jerome Yeafman - Trường quốc gia bảo hiểm Paris)

2.4.1 Điều kiện bồi thường

Trong bảo hiểm hàng hoỏ thỡ hàng hoỏ là đối tượng bảo hiểm và như vậy người được bảo hiểm cú quyền lợi bảo hiểm vỡ họ phải chịu thua thiệt khi hàng hoỏ bị tổn thất. Để chứng minh rằng mỡnh cú quyền lợi bảo hiểm trờn hàng hoỏ, người được bảo hiểm phải cung cấp cỏc chứng từ chứng minh được quyền sở

hữu của họ trờn hàng hoỏ, thụng thường đú là bộ chứng từ xuất nhập khẩu đi kốm hàng hoỏ và cỏc hỡnh thức chuyển nhượng hợp phỏp, tờ khai hải quan, tờ khai nộp thuế XNK, giấy phộp nhập khẩu…

2.4.2 Nguyờn tắc bồi thường

Cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam tớnh toỏn và bồi thường tổn thất dựa trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc sau:

- Bồi thường bằng tiền chứ khụng bồi thường bằng hiện vật. Đồng tiền bồi thường là đồng tiền thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm. Nếu khụng cú thoả thuận thỡ nộp phớ bảo hiểm bằng đồng tiền nào thỡ bồi thường bằng đồng tiền đú.

- Trỏch nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi giỏ trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm. Tuy nhiờn khi cộng tiền tổn thất với cỏc chi phi hợp lý khỏc như: chi phớ cứu hộ, chi phớ giỏm định, chi phớ đỏnh giỏ và bỏn lại hàng hoỏ bị tổn thất, chi phớ đũi người thứ ba bồi thường, tiền đúng vào tổn thất chung thỡ dự cú vượt quỏ số tiền bảo hiểm, người bảo hiểm vẫn phải bồi thường. (Đõy là trường hợp Success in loss).

- Trước khi bồi thường người bảo hiểm trừ đi những khoản tiền mà người được bảo hiểm đó đũi được của người khỏc.

- Người bảo hiểm được thế quyền người được bảo hiểm đũi người khỏc sau khi đó bồi thường cho người người được bảo hiểm.

Cỏch tớnh toỏn và bồi thường trong bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển dựa trờn tổn thất của hàng hoỏ.

- Đối với tổn thất chung, thuyền trưởng hay một cụng ty hoặc một chuyờn viờn tớnh tổn thất chung sẽ tớnh toỏn phõn bổ tổn thất chung cho cỏc quyền lợi ở trờn tàu. Cỏc quyền lợi hoặc lợi ớch ở trờn tàu bao gồm: tàu, hàng

và cước phớ, cước phớ phải đúng gúp vào tổn thất chung là cước phớ mà chủ tàu chưa thu và việc thu được hay khụng cũn phụ thuộc vào sự an toàn của tàu, tức là cước phớ chịu rủi ro (freight at risk). Nhiệm vụ của chuyờn viờn tớnh toỏn tổn thất chung là trờn cơ sở chứng từ, giấy tờ cú liờn quan, xỏc định những hy sinh và chi phớ nào được cụng nhận là tổn thất chung để tớnh toỏn phõn bổ cho chủ tàu, cỏc chủ hàng trờn cơ sở Bản phõn bổ tổn thất chung (G/A statement). Cỏch tớnh toỏn số tiền phải đúng gúp vào tổn thất chung của mỗi quyền lợi của cỏc chuyờn viờn tớnh tổn thất chung dựa vào cụng thức sau:

L

C = x v

CV

Trong đú: C: số tiền phải đúng gúp vào tổn thất chung của mỗi quyền lợi L: tổng giỏ trị tổn thất chung

CV: tổng giỏ trị chịu phõn bổ (tổng giỏ trị phải gúp) v: giỏ trị phải đúng gúp của từng quyền lợi.

- Đối với bồi thường tổn thất riờng, người bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm hay giỏ trị bảo hiểm trong trường hợp tổn thất toàn bộ thực tế (actual total loss). Đối với tổn thất toàn bộ ước tớnh (constructive total loss), nếu người được bảo hiểm thụng bỏo từ bỏ hàng và người bảo hiểm chấp thuận thỡ người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ hoặc nếu người được bảo hiểm khụng từ bỏ hàng hoặc từ bỏ nhưng khụng được chấp nhận thỡ chỉ được bồi thường như tổn thất bộ phận. Việc tớnh toỏn bồi thường tổn thất bộ phận được xỏc định bằng mức độ tổn thất nhõn với giỏ trị hoặc số tiền bảo hiểm.

CHƯƠNG III

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XNK CHUYấN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

3.1 Sơ lược lịch sử phỏt triển của phỏp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở Việt Nam, bảo hiểm là một ngành kinh tế khỏ mới mẻ, do đú trong lĩnh vực bảo hiểm núi chung và bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển núi riờng nờn nhỡn chung phỏp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực này chủ yếu được xõy dựng theo mụ hỡnh cỏc quy định của phỏp luật của Chõu Âu, đặc biệt Luật bảo hiểm Hàng hải Anh 1906.

Do cỏc yếu tố lịch sử và truyền thống phỏp lý khỏc nhau, ở cỏc nước Chõu Âu tồn tại song song hai hệ thống phỏp luật. Đú là hệ thống phỏp luật chung (Common Law - bao gồm Anh, Airơlen, Aixơlen) và hệ thống phỏp luật

bản của hệ thống phỏp luật chung là vai trũ quan trọng của toà ỏn trong việc giải thớch luật thụng qua cỏc ỏn lệ, sự thừa nhận luật khụng thành văn và tập quỏn phỏp; trong khi đú, hệ thống luật lục địa ỏp dụng rộng rói cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật dõn sự La Mó và khẳng định vị trớ chủ đạo của luật thành văn trong hệ thống phỏp luật. Luật bảo hiểm cú lịch sử phỏt triển rất sớm ở chõu Âu. Tại Bồ Đào Nha, đạo luật đầu tiờn về bảo hiểm được ban hành từ thế kỷ 14 và bắt nguồn từ việc thể chế hoỏ cỏc tập quỏn đương thời về bảo hiểm hàng hải. Đến nay, sau nhiều lần thay đổi, hệ thống phỏp luật về bảo hiểm đó hỡnh thành vững chắc và khụng ngừng hoàn thiện. Với mục tiờu xõy dựng một thị trường bảo hiểm chung, về cơ bản, cỏc quy định phỏp luật đó được thống nhất. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển được điều chỉnh bằng những văn bản riờng như Luật bảo hiểm Hàng hải Anh 1906, Luật Hàng hải í…

3.2 Thực trạng cỏc quy định của Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển.

Trong những năm gần đõy, Đảng và Nhà nước đó thực hiện cụng cuộc đổi mới về kinh tế, từng bước đưa nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phỏt triển kinh tế mới, đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Trong lĩnh vực bảo hiểm, ngày 18 thỏng 12 năm 1993, Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm, một văn bản phỏp lý chuyờn ngành đầu tiờn đặt nền múng cho phỏp luật về bảo hiểm trong điều kiện kinh tế thị trường. Nghị định này là bước ngoặt quan trọng, tuyờn bố chấm dứt độc quyền Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện để cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau kể cả kinh tế tư nhõn nước ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo

Do Việt Nam là nước đi sau cỏc nước trờn thế giới về lĩnh vực bảo hiểm núi chung và bảo hiểm hàng hoỏ XNK bằng đường biển núi riờng nờn nhỡn chung phỏp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực này chủ yếu được xõy dựng theo mụ hỡnh cỏc quy định của phỏp luật nước ngoài, đặc biệt là Luật bảo hiểm Anh.

Cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển hiện nay gồm:

+ Bộ luật Hàng hải Việt Nam được Quốc hội khoỏ VIII, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 30 thỏng 6 năm 1990 cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 thỏng 1 năm 1991.

+ Luật kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 9 thỏng 12 năm 2000 cú hiệu lực thi hành ngày 1 thỏng 4 năm 2001..

+ Bộ luật Dõn sự nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoỏ IX, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 28 thỏng 10 năm 1995 cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 thỏng 7 năm 1996.

+ Quyết định 305/BH ngày 9 thỏng 8 năm 1990 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh ban hành Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển bằng đường biển (QTC 1990).

Dựa trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật trờn, đặc biệt QTC 1990 của Bộ Tài chớnh, cỏc cụng ty bảo hiểm cú quyền đưa ra cỏc quy tắc riờng của mỡnh, với điều kiện chỳng khụng trỏi với quy định của phỏp luật núi chung và của QTC 1990 núi riờng. Chẳng hạn Bảo Việt cú cỏc quy tắc của riờng họ như QTC 1995, QTC 1998, QTC 2000, QTC 2001…

Như vậy, đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hải núi chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển núi riờng thỡ luật trực tiếp điều chỉnh là Bộ luật Hàng hải Việt Nam theo đỳng tinh thần của Luật kinh

doanh bảo hiểm, theo điều 12 khoản 3 đó quy định: "Hợp đồng bảo hiểm hàng hải được ỏp dụng theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, đối với những vấn đề mà Bộ luật Hàng hải Việt Nam khụng quy định thỡ ỏp dụng theo quy định của Luật này".

3.3 Hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển.

Nhỡn chung, quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển khụng cú sự chồng chộo lớn và cũng khụng cú sự khỏc biệt so với thụng lệ quốc tế. Việt Nam đó tiếp thu kinh nghiệm xõy dựng cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng bảo hiểm núi chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển núi riờng của cỏc nước cú ngành kinh doanh bảo hiểm rất phỏt triển như Anh Quốc. Vỡ thế cú thể núi, những quy định phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm tương đối phự hợp với thực tiễn của Việt Nam. Tuy nhiờn vẫn cũn một số bất cập:

Thứ nhất, về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện giữa cỏc văn bản phỏp luật liờn quan.

- Bộ luật Hàng hải Viờt Nam chưa cú sự phõn biệt rừ về cỏc khỏi niệm "thời hạn khiếu nại" và "thời hiệu khởi kiện". Điều 209 Bộ luật này quy định: "thời hạn khiếu nại liờn quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hai năm, tớnh từ ngày phỏt sinh vụ việc". Bộ luật Hàng hải Việt Nam chỉ đề cập đến thời hạn khiếu nại mà khụng núi tới thời hiệu tố tụng. Vớ dụ, thời hạn khiếu nại về mất mỏt hư hỏng với hàng hoỏ vận chuyển theo vận đơn là một năm tớnh từ ngày giao hàng (Điều 65-2). Như vậy, Bộ luật Hàng hải Việt Nam chỉ quy định thời hạn khiếu nại mà khụng quy định thời hiệu tố tụng. Tuy nhiờn theo tinh thần và lời văn cỏc Cụng ước quốc tế liờn quan, mà Luật Hàng hải Việt Nam đó tiếp thu, thỡ thời hiệu núi ở Luật Hàng hải Việt Nam phải được hiểu là thời hiệu tố

tụng, nghĩa là đỳng theo tinh thần Điều III, quy tắc 6 Hague-Visby Rules: "Việc khởi kiện phải được tiến hành trong vũng một năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày lẽ ra hàng được giao". Như vậy, người được bảo hiểm cú thể khiếu nại, nờn cỏc cụng ty bảo hiểm thường gộp chung thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện là hai năm. Cụ thể hơn, họ thường đặt ra thời hạn khiếu nại là mười thỏng (một khoảng thời gian nằm trong hai năm). Nếu người được bảo hiểm khụng khiếu nại trong khoảng thời gian mà cụng ty bảo hiểm quy định thỡ sẽ bị bỏc đơn khiếu nại và sẽ bị mất luụn cả quyền được toà ỏn hoặc trọng tài thụ lý đơn kiện.

- Thời hiệu khởi kiện quy định trong Bộ luật Hàng hải khỏc so với thời hạn khởi kiện theo Luật Kinh doanh bảo hiểm, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự. Theo Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm, "thời hiệu khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm là ba năm, kể từ khi phỏt sinh tranh chấp". Cũn hai Phỏp lệnh núi sau quy định thời hiệu khởi kiện là sỏu thỏng khi cỏc luật chuyờn ngành khụng quy định thời hiệu khơi kiện. Khi Bộ luật Hàng hải đó quy định thời hiệu khởi kiện là hai năm thỡ sẽ khụng ỏp dụng thời hiệu sỏu thỏng. Cụng ty bảo hiểm thường lợi dụng điểm này để từ chối bồi thường cho người được bảo hiểm khi đó quỏ sỏu thỏng kể từ khi phỏt sinh vụ việc.

Đương nhiờn, trong quan hệ phỏp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển, trước hết cỏc bờn cần tuõn thủ Bộ luật Hàng hải Việt Nam, một bộ luật chuyờn ngành. Nhưng như đó trỡnh bày ở trờn thỡ hợp đồng này đồng thời cũng là hợp đồng kinh tế, nờn trờn thực tế, khi xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực này thỡ cỏc bờn của hợp đồng thường dẫn chiếu quy định của cỏc văn bản phỏp luật (hoặc là theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam, hoặc là theo Phỏp lệnh về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế...) theo hướng cú

Khi cỏc quy định về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện được quy định rừ ràng sẽ giảm bớt được tranh chấp về vấn đề này, đặc biệt sẽ cú lợi hơn cho người được bảo hiểm. Do vậy, khi sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm nờn quy định rừ về thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện. Hai thời hiệu này cú thể quy định khỏc nhau đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể, nhưng đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hải núi chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển núi riờng, cú thể quy định cụ thể như sau: "Thời hạn khiếu nại về hợp đồng bảo hiểm là sỏu thỏng, kể từ thời điểm phỏt sinh tranh chấp", cũn "thời hiệu khởi kiện là hai năm kể từ thời điểm phỏt sinh tranh chấp".

Mặt khỏc, Luật Kinh doanh bảo hiểm cần phải khẳng định rừ ràng, "trong mọi trường hợp khi giải quyết tranh chấp về thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ XNK chuyờn chở bằng đường biển, thỡ cỏc bờn phải tuõn thủ cỏc quy định của luật này".

Thứ hai, về vận tải đa phươngthức. Vận tải đa phương thức là một phương phỏp vận tải, trong đú hàng hoỏ được vận chuyển bằng hai hay nhiều phương thức vận tải khỏc nhau, trờn cơ sở một chứng từ vận tải, một chế độ trỏch nhiệm và chỉ một người chịu trỏch nhiệm về hàng hoỏ trong suốt hành

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 60 - 72)