Bảng 1.7: Tính chất hĩa lý của urea
Tên hệ thống Diaminomethanal
Tên gọi khác Carbamide resin; Isourea; Carbonyl diamide, Carbonyldiamine Cơng thức phân tử (NH2)2CO
Phân tử gam 60.06 g/mol
Trạng thái Tinh thể màu trắng hoặc dạng bột trắng,mùi ammonia
Độ tan Tan nhiều trong nước
pH 7.2 (dung dịch 10% trong nước)
Số CAS [57-13-6]
Tỷ trọng và pha 1,33 g/cm3, rắn
Độ hịa tan trong nước 108 g/100ml (20 °C)
Điểm nĩng chảy 133 °C (406 K)
Số đăng ký CAS (Chemical Abstracts Service) là sự xác định bằng chuối số định danh duy nhất cho các nguyên tố hĩa học, các hợp chất hĩa học, các polyme, các chuối sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim.
Urea là một chất dễkết tinh, ít tan trong ether, khơng tan trong chloroform. Dung dịch
urea bão hồ trong nước ở 30o
C cĩ nồng độ 135.3% (w/v). Urea thường cĩ mùi khai do phĩng thích NH3. Trong dung dịch nước urea sẽ dần dần bị thuỷ phân thành amonium carbonate hoặc
ammonia và carbon dioxide.
Trong một số động vật, các phân tử urea được tạo ra từ carbon dioxide, nước, muối aspartate
và ammonia trong quá trình traođổi chất được biết đến nhưlà chu trình urea- một chu trìnhđồng
hĩa. Sự tiêu hao năng lượng này là cần thiết do ammonia, một chất thải phổ biến trong quá trình
traođổi chất, là một chất độc và cần được trung hịa. Việc sản xuất urea diễn ra trong gan và dưới
sự điều chỉnh của N-acetylglutamate. Các động vật sống dưới nước khơng sản sinh ra urea, khi
sống trong mơi trường nhiều nước, chúngchỉ đơn giản là thải ammonia ngay lập tức khi nĩ vừa
được tạo ra. Các loài chim, với sự hạn chế hơn nhiều so với các động vật khác trong tiêu thụ
nước, tạo ra acid uric, một hợp chất ít độc hại hơn urea. Cơthể người sản xuất ra ít acid uric do
kết quả của sự phân hủy purine, do việc sản xuất acid uric dưthừa cĩ thể dẫn đến một loại chứng
viêm khớp gọi là bệnh gút.