Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2000 tại công ty cổ phần thang máy thiên nam (Trang 59 - 61)

Trong ba năm áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng, cơng ty Thiên Nam đã nhận thấy đ−ợc hiệu quả từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng nh−: trách nhiệm đ−ợc phân chia rõ rμng hơn, việc phân quyền cũng nhiều hơn, ban giám đốc tập trung hơn trong cơng tác định h−ớng, hoạch định; các thơng tin quản trị đ−ợc ghi nhận, phản ánh kịp thời; năng lực sản xuất lắp đặt đ−ợc nâng cao, từ 25 thang máy mỗi tháng, đã nâng lên 45 thang máy mỗi tháng; khách hμng tin t−ởng hơn...

Cũng trong thời gian nμy, cơng ty cũng nhận thấy hệ thống quản lý chất l−ợng cịn tồn tại nhiều điểm ch−a phù hợp, ch−a thật sự phát huy hiệu quả, vẫn cịn nhiều nguồn lực ch−a đ−ợc sử dụng hợp lý.

Qua phân tích dữ liệu trong các báo cáo kết quả hoạt động của cơng ty Thiên Nam vμ qua thăm dị ý kiến cán bộ cơng nhân viên của cơng ty, sự vận hμnh hệ thống quản lý chất l−ợng của cơng ty Thiên Nam đã đạt đ−ợc những thμnh tựu vμ hạn chế nh− sau:

Những thμnh tựu đạt đ−ợc

+ Chính sách chất l−ợng đ−ợc chú trọng truyền đạt khá đầy đủ cho nhân viên.

+ Hoạt động cải tiến tμi liệu đã chuyển biến tích cực, quy trình đ−ợc cải tiến mơ tả rõ rμng hơn mối t−ơng tác của nĩ đối với các quy trình liên quan, tính linh hoạt thể hiện trong quy trình cao, khơng vận hμnh máy mĩc, cứng nhắc. Các quy trình đã ban hμnh cải tiến phù hợp hơn với hoạt động của các phịng ban. Các kết quả cơng việc, trao đổi thơng tin rõ rμng hơn, cĩ bằng chứng, hồ sơ đầy đủ hơn.

+ Các phịng/ ban/ x−ởng đã từng b−ớc quen với việc thực hiện cơng việc theo quy trình, quy định.

+ Trách nhiệm vμ quyền hạn của các phịng ban t−ơng đối rõ rμng, bảng mơ tả cơng việc của nhân viên đ−ợc cải tiến vμ soạn thảo đầy đủ, chính xác vμ khoa học hơn.

+ Các số liệu phục vụ cho cơng tác quản lý đã đ−ợc thu thập, thống kê t−ơng đối đầy đủ.

+ Các chế độ báo cáo của các bộ phận đã phản ánh phần nμo những hoạt động trong tháng. Các thơng tin về quá trình hoạt động của các bộ phận đ−ợc cập nhật vμ tổng hợp báo cáo kịp thời cho ban lãnh đạo cĩ cơ sở ra quyết định, chỉ đạo.

+ Các vấn đề khơng phù hợp giữa các phịng ban đ−ợc giải quyết tốt hơn. Các phịng ban đã phối hợp tốt hơn trong cơng việc.

+ Các lỗi h− hỏng của sản phẩm trong quá trình mua hμng, sản xuất, sau khi bán đ−ợc ghi nhận vμ tổng hợp rõ rμng hơn.

Những hạn chế cần cải tiến

+ Các mục tiêu quan trọng của cơng ty đ−ợc đ−a xuống bộ phận điều ch−a đạt nh− mong muốn, tỉ lệ đạt mục tiêu chất l−ợng thấp, một số mục tiêu chất l−ợng đăng ký khơng rõ rμng.

+ Ch−a xây dựng chuẩn mực, chỉ tiêu cụ thể cho mỗi quá trình, các quy trình ban hμnh, cấp d−ới ch−a nắm rõ cách vận hμnh.. Các lỗi chủ yếu lμ khơng thực hiện đúng quy trình, sử dụng sai hoặc thiếu biểu mẫu.

+ Ch−a thống kê nguồn lực đã sử dụng cho từng hoạt động, quá trình, nên ch−a tính đ−ợc hiệu quả của quá trình. Đặc biệt, các chi phí khơng phù hợp ch−a đ−ợc theo dõi chặt chẽ, chỉ hạch tốn chung chung lμ chi phí, dẫn đến giá thμnh cao, ch−a cĩ cơ sở cho hoạt động để giảm chi phí khơng cần thiết.

+ Các phiếu khắc phục đ−ợc phát ra, chủ yếu lμ đ−a ra biện pháp xử lý cho hiện t−ợng khơng phù hợp đã xảy ra, chứ ch−a chú trọng đ−a ra biện pháp khắc phục ngăn ngừa tái diễn.

+ Ch−a huy động mọi ng−ời tham gia cải tiến. Việc cải tiến hiện nay chủ yếu do Phịng quản trị chất l−ợng đảm trách vμ chỉ dừng ở mức sửa sai, sốt xét quy trình, khắc phục điểm khơng phù hợp trong đánh giá nội bộ…Trong hoạt động cải tiến ch−a áp dụng các cơng cụ cải tiến hữu hiệu một cách bμi bản.

+ Đội ngũ chuyên gia đánh giá nội bộ ch−a đáp ứng đ−ợc năng lực đánh giá, đánh giá ch−a sát thực tế, kỹ năng đánh giá cịn hạn chế.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2000 tại công ty cổ phần thang máy thiên nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)