Nguyên nhân gây tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật
Khi kháng sinh bị lạm dụng hoặc sử dụng bất hợp pháp trong chăn nuôi, ựặc biệt chăn nuôi thâm canh nhằm mục ựắch phòng, trị bệnh hoặc tăng năng xuất chăn nuôi là những nguyên nhân chắnh dẫn ựến tồn dư kháng sinh trong thực phẩm chăn nuôi.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Sự hiện diện kháng sinh trong các sản phẩm có nguồn gốc ựộng vật có thể do việc không tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước lúc xuất bán (Paige và Kent, 1987), hoặc do sai sót trong việc quản lý của bác sỹ thú y hay người chăn nuôi hoặc do sai sót trong việc nhận diện ựánh số các ựộng vật ựược ựiều trị (Sundlof, 1989). Việc sử dụng các loại chất thải của các ựộng vật ựang ựiều trị ựể nuôi các ựộng vật khác cũng có thể là nguyên nhân gây tồn dư một số nhóm kháng sinh trong thực phẩm (Bevill, 1984).
Việc sử dụng sulfamethazine trong ựiều trị bệnh lợn bằng ựường cho uống ựã gây nên hiện tượng tồn dư trong nước tiểu, trong thận, của lợn khác ựược nuôi cùng chuồng (Elliott và cộng sự, 1994).
Tồn dư kháng sinh cũng có thể do việc sai lầm trong sử dụng. Ngoài ra, việc sử dụng quá liều hoặc sử dụng thuốc không chỉ ựịnh cho ựộng vật cũng có thể là một nguyên nhân gây xuất hiện dư lượng kháng sinh trong thực phẩm (Kaneene và Miller, 1997). Một nguyên nhân khác gây tồn dư kháng sinh là việc ô nhiễm thức ăn gia súc. Quan trọng là việc ô nhiễm này tuỳ thuộc vào dược lực học của hợp chất ô nhiễm và loài ựộng vật (McEvoy, 2002).
Ngoài ra, một vấn ựề khác rất khó kiểm soát là việc sử dụng kháng sinh ựể bảo quản trước khi tiêu thụ.
Tình hình tồn dư kháng sinh trong thịt
Cho ựến nay, không dễ dàng gì khi muốn kiểm tra tồn dư chất kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi. Hệ thống nghiên cứu chất tồn dư trong thực phẩm cho con người ựã ựược tiến hành ở nhiều nước. Mỗi nước có một chiến lược kiểm soát riêng.
Vấn ựề hoá chất tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi là nguy cơ tiềm ẩn ựe dọa tới sức khoẻ của con người, nó không gây ựộc hại cấp tắnh, chết người ngay lập tức mà nó tắch lũy dần trong cơ thể và gây ảnh hưởng bất lợi cho sức
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 khoẻ. Chắnh vì vậy, nhiều quốc gia ựã cấm dùng kháng sinh trong thức ăn gia súc, gia cầm (đan Mạch, Thụy điểnẦ) hoặc cho phép dùng nhưng có quy ựịnh chặt chẽ về loại kháng sinh, liều lượng ựược phép sử dụng (Nhật Bản, Úc, MỹẦ). đồng thời ở các nước này cũng quy ựịnh mức tồn dư kháng sinh tối ựa cho phép trong sản phẩm chăn nuôi.
Những năm gần ựây, các nước phát triển, ựặc biệt là Châu Âu và Mỹ ựã thắt chặt kiểm soát tồn dư trong các sản phẩm, ựặc biệt các sản phẩm nhập khẩu. đây là một rào cản thương mại khắc nghiệt ựối với các nước ựang phát triển trong ựó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, kết quả ựiều tra của Lã Văn Kắnh và cộng sự (1996) chỉ thấy có trên 75 % số mẫu thịt và 66,7 % số mẫu gan (gà nuôi theo phương thức công nghiệp) tồn dư kháng sinh với mức tồn dư từ 3,67 ựến 122 ppm tùy theo chủng loại, cao hơn hàng chục tới hàng nghìn lần so với tiêu chuẩn Quốc tế (Tiêu chuẩn Úc, Khối EU là 0,01 ppm; Mỹ là 0,1 ppm) (Lâm Thanh Vũ, 2008). Theo đinh Thiện Thuận và công sự (2003), khảo sát 48 mẫu thịt lợn lấy từ các cơ sở giết mổ, tỷ lệ tồn dư kháng sinh là 62,50%. Các loại kháng sinh tồn dư là Chloramphenicol, Oxytetracycline, Chlotetracycline, Tylosin, Amoxyllin, Gentamycin, Flumequin, Spiramycin với mức tồn dư cao hơn so với quy ựịnh từ 2,5 ựến 1100 lần.
Các nguy cơ do tồn dư kháng sinh trong thực phẩm
- Nguy cơ về sức khoẻ
Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ cộng ựồng, có tác ựộng lâu dài nhưng thường ắt khi gây ựộc cấp tắnh. Nếu nồng ựộ tồn dư bé hơn giới hạn tồn dư cho phép ựối với nhóm kháng sinh cho phép sử dụng theo qui ựịnh thì về lý thuyết không có tác ựộng xấu ựến sức khoẻ người tiêu dùng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 Vấn ựề quan trọng là tồn dư kháng sinh sẽ ảnh hưởng gián tiếp ựến sức khoẻ người tiêu dùng thông qua các tác ựộng xấu ựến môi trường, ựặc biệt là hiện tượng kháng thuốc (Bùi Văn Chắnh, 2008).
Ngày nay người ta nhận thấy khi ăn sản phẩm ựộng vật có tồn dư Olaquindox thì chất này tắch lũy trong cơ thể và lâu ngày sẽ gây ra ung thư da do dị ứng với ánh sáng (Lâm Thanh Vũ, 2008).
- Nguy cơ về ựộc tố
Theo Black (1984), khả năng gây ựộc của kháng sinh trong thịt ựộng vật là rất thấp, ngoại trừ Chloramphenicol, loại kháng sinh có tác dụng ựộc không liên quan ựến liều lượng. độc tố tác ựộng kéo dài do tồn dư kháng sinh có thể sinh ra ựột biến gen, quái thai hoặc có thể gây ung thư.
Những nguy cơ khác liên quan trực tiếp ựến sự hiện diện của các hợp chất ựộc hoá học trong thực phẩm là ung thư, ựột biến gen hoặc ựộc tắnh khác. Các Nitrofuran bị nghi ngờ là nguyên nhân của quái thai. Một số sulfamid có thể gây quái thai nếu dùng liều cao. Chloramphenicol là kháng sinh bị cấm sử dụng trong chăn nuôi vì lý do gây hội chứng thiếu máu ở người (WHO, 1998).
- Nguy cơ về vi sinh vật
Tồn dư kháng sinh làm thay ựổi khu hệ vi sinh vật ựường ruột qua ựó tác ựộng làm rối loạn chức năng ở người và ựộng vật (Boisseau, 1993). Các nghiên cứu in vivo trên ựộng vật sống ựể ựánh giá tác ựộng của liều ựiều trị và dư lượng tetracycline làm thay ựổi hệ vi sinh vật ựường ruột ựã ựược làm rõ (Prerrin-Guyomard và cộng sự, 2001).
Sự kháng thuốc của vi khuẩn ựối với kháng sinh hoặc do ựột biến nhiễm sắc thể hay du nhập một ựoạn gen mới mang ựến bởi các plasmide và do chuyển ựoạn nhiễm sắc thể. Mặt khác, vi khuẩn kháng thuốc có thể truyền từ ựộng vật sang người làm tăng thêm khó khăn cho việc ựiều trị một số bệnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Nghiêm trọng hơn cả là chất kháng sinh bổ sung vào thức ăn còn gây ra hiện tượng "chọn lọc" vi sinh vật kháng lại chất kháng sinh, ựặc biệt hiện tượng "kháng thuốc chéo".
- Nguy cơ về miễn dịch bệnh lý
Rất nhiều kháng sinh có khả năng gây các phản ứng dị ứng trên những cơ thể mẫn cảm. điển hình và thường gặp nhất là nhóm β-lactamin gây choáng phản vệ biểu hiện là sốt, run, ho khan, thở khó, ngứa, nghe phổi có tiếng ran, hôn mêẦ Ngoài ra, có thể có thêm một số tai biến, các biến chứng liên quan ựến nhiều cơ quan như biểu hiện ở da là mề ựay, mẩn ngứa, phù mặt, phù mắ mắt, viêm daẦTuy nhiên, nguy cơ dị ứng chỉ xảy ra khi nồng ựộ dư lượng cao hơn giá trị giới hạn tồn dư tối ựa ựược quy ựịnh cho các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật.
Theo các nhà nghiên cứu đan Mạch do việc lạm dụng kháng sinh, sẽ xuất hiện những loại Salmonella và những loại vi khuẩn mới bất lợi cho hệ thống miễn dịch của con người (Anh Tuấn, 1999).
- Nguy cơ về môi trường
Kháng sinh sử dụng trong các trại chăn nuôi có sức bền khá cao có thể lan ra các vùng nước xung quanh qua ựường nước thải. Cho nên môi trường xung quanh chúng có thể thay ựổi hệ sinh thái bằng cách thay ựổi cấu trúc thông thường của vi khuẩn và cũng có ảnh hưởng ựộc tắnh ựối với con người.
Vi khuẩn nhờn thuốc kháng sinh từ phân gia súc, dắnh vào rau, cỏ, thực phẩm và lây sang cơ thể con người sau ựó từ người bệnh lây sang người lành, ựó là chu trình tất yếu khó tránh cho mọi người (Bùi Văn Chắnh, 2008).