4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Tác dụng của chế phẩm bồ công anh trong ựiều trị tiêu chảy trên gà thịt so sánh kết quả ựiều trị với kháng sinh enrofloxacin
thịt so sánh kết quả ựiều trị với kháng sinh enrofloxacin
Trong số gà thắ nghiệm phòng bệnh tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm bồ công anh có 28 con gà bị bệnh, phân thành 2 lô.
- Lô 1: uống cao bồ công anh 10% với liều 0,04g/kgP. - Lô 2: uống Enrofloxacin với liều 5mg/kgP.
Kết quả ựiều trị bệnh tiêu chảy ựược tổng hợp ở bảng 4.1.2.
Bảng 4.1.2. Kết quả ựiều trị tiêu chảy ở gà bằng chế phẩm cao ựặc bồ công anh 10% và thuốc Enrofloxacin.
Kết quả ựiều trị Tên thuốc Liều lượng
(mg/kgP) Số ngày ựiều trị (ngày) Số ựiều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Cao ựặc BCA 10% 40 3 14 12 85,7 Enrofloxacin 5 2,5 14 14 100
Qua bảng 4.1.2 cho thấy:
đối với cao bồ công anh 10% ta tiến hành ựiều trị với liều gấp ựôi so với liều phòng là 0,04g/kgP (tương ứng với 0,4ml/kgP), số con ựiều trị là 14 con, số con khỏi là 12 con chiếm tỷ lệ 85,7%, và ựã có 2 con gà không khỏi.
đối với lô ựiều trị bằng kháng sinh tổng hợp Enrofloxacin liều là 5mg/kg thể trọng, ta thấy hiệu quả ựiều trị bệnh rất cao, thời gian khỏi bệnh nhanh hơn so với việc dùng cao bồ công anh 10%. Cả 14 con ựiều trị ựều khỏi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 chiếm tỉ lệ 100%.
So sánh hiệu quả ựiều trị bệnh của cao bồ công anh với kháng sinh tổng hợp thì cao bồ công anh không tốt bằng nhưng thắ nghiệm trên ta thấy ựược tác dụng ựiều trị bệnh tiêu chảy của cao bồ công anh 10% cũng rất tốt, hiệu quả ựiều trị bệnh cao, số gà khỏi bệnh tiêu chảy chiếm ựến 85,7%.
Từ ựây cho thấy, cao bồ công anh 10% có tác dụng ựiều trị bệnh tiêu chảy cho gà, tỷ lệ khỏi ựạt trên 85,7%, cao bồ công anh lại dễ kiếm. Cây bồ công anh có tác dụng phòng bệnh từ xa rất tốt, chúng ta có thể bổ sung hàng ngày mà không sợ bị các tác dụng phụ của chúng, không có tồn lưu kháng sinh vì chúng không gây ựộc. Tất nhiên cũng phải xem xét về kinh tế. Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về cách chế biến, cách sử dụng hàng ngày: có thể sắc lấy dịch chiết pha vào nước cho uống, hoặc chế thành dạng bột bổ sung vào cám cho ăn phòng bệnh.
Ngược lại, kháng sinh tổng hợp dù có khả năng chữa bệnh cao nhưng nếu muốn có thuốc chữa bệnh tốt thì giá thành lại cao. đó cũng chỉ là một khắa cạnh về kinh tế, cái ựáng phải quan tâm ở ựây là thuốc kháng sinh thường có những tác dụng phụ không mong muốn: sự kháng thuốc của vi khuẩn, dị ứng thuốc, và ựặc biệt quan trọng có ảnh hưởng ựến chất lượng thực phẩm, gây tồn dư thuốc kháng sinh. Tồn lưu kháng sinh trong sản phẩm ựộng vật ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ người sử dụng. Vấn ựề an toàn thực phẩm ựang là một trong những vấn ựề ựược thế giới coi trọng vì nó liên quan ựến sức khoẻ của cộng ựồng về lâu dài. Thực tế hiện nay nhu cầu về thực phẩm sạch lại rất cao, một số nước ựã cấm nhập khẩu những sản phẩm hoàn toàn không có nguồn gốc và có lượng tồn dư kháng sinh. Vậy muốn ựáp ứng ựược nhu cầu nguời tiêu dùng, chúng ta phải tìm ra những biện pháp phòng và trị bệnh cho vật nuôi bằng những chế phẩm không gây tồn lưu, không chứa các chất ựộc hại. Chắnh vì lẽ ựó nên thuốc có nguồn gốc thảo mộc ựang là một giải pháp tắch cực.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49