Những quy ựịnh về sử dụng kháng sinh trong và ngoài nước ựối với chăn nuôi thú y

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột bồ công anh (lactuca indica l) trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp (Trang 32 - 34)

chăn nuôi thú y

Tôn dư kháng sinh trong thực phẩm cũng là một vấn ựề lớn của vệ sinh an toàn thực phẩm. Tác hại của tồn dư kháng sinh ựến sự nhờn thuốc và mất hiệu lực của kháng sinh trong việc ựiều trị các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dã ựược nhà khoa học cảnh báo và ựược báo chắ nói ựến nhiều. Tuy nhiên việc kiểm soát sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lại khác nhau giữa các nước.

Năm 1986 Thụy điển là nước ựầu tiên trên thế giới cấm sử dụng kháng sinh như một chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi. Cộng ựồng Châu Âu cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi như một chất kắch thắch sinh trưởng từ tháng 1 năm 2006. Australia bắt ựầu kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ khá sớm; những kháng sinh như fluoroquinolones, amphenicols, colistin, gentamicin, carbadox không ựược phép sử dụng từ 1980

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 và nitrofurans không ựược phép sử dụng từ năm 1992. Mỹ và Canada cho phép dùng kháng sinh thức ăn cho gà thịt, lợn con, bê và bò thịt. Trung Quốc cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ 1989, tuy nhiên chỉ cho phép sử dụng những kháng sinh nào không dùng ựể ựiều trị bệnh cho người và ựộng vật, ựó là monensin, salinomycin, destomycin, bacitracin, colistin, kitasamycin, enramycin và virginamycin. Nga cũng chỉ cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ựối với những loại kháng sinh không dùng làm thuốc ựiều trị bệnh, ựó là bacitracin, grizin, flavomycin và virginamycin. Nước ta cho ựến nay mới chỉ cấm sử dụng chloramphenicol, furazolidon và các dẫn xuất thuộc nhóm nitrofuran (Quyết ựịnh số 54/2002/Qđ-BNN ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2002) (Vũ Duy Giảng, 2007).

Năm 1998, đan Mạch - một trong những nhà xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới - ựã ban hành lệnh cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi và chỉ sau 5 năm, tỷ lệ dùng thuốc ựã giảm 54%. Số vật nuôi của đan Mạch có mang vi khuẩn kháng thuốc cũng giảm ựáng kể, từ 80% xuống chỉ còn 5%. Theo các nhà phân tắch, việc cắt giảm sử dụng thuốc kháng sinh ựã nâng giá thành sản xuất trong chăn nuôi của đan Mạch lên 1%, song ựiều quan trọng là lòng tin của người tiêu dùng nâng lên rõ rệt (Mỹ Linh, 2003).

Ngày 23 tháng 7/2003 Uỷ ban an toàn thực phẩm EU chắnh thức khẳng ựịnh việc ban bố lệnh cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh như chất kắch thắch sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi và lệnh cấm này ựã có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 (Trần Quốc Việt, 2008).

- Các Uỷ ban tư vấn về tồn dư thuốc kháng sinh trong thực phẩm của FAO/WHO thường xuyên ựưa ra những khuyến cáo về thiết lập các lượng tồn dư kháng sinh tối ựa cho phép trong thực phẩm như thịt, trứng, sữa và các sản phẩm ựộng vật.

Ngày 26/6/1995 Uỷ ban Khối cộng ựồng Châu Âu ựã cấm sử dụng Furazolidon trong toàn bộ các nước thành viên. Ngày 26/7/1995 Uỷ ban lại ựưa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 ra quyết ựịnh cấm sử dụng Dimetridazal trong các nước thuộc EEC. Trước ựó năm 1990 một số kháng sinh bị cấm dùng trong thú y là: Dapson, Nitrofuran, Chloramphenicol, Roridazal.

Lý do mà các nước phát triển ựưa ra lệnh cấm là những kháng sinh này tồn dư trong thực phẩm sẽ có nguy hại tới sức khoẻ người tiêu dùng. Bảng dưới ựây sẽ giới hạn cho phép một số kháng sinh tồn dư trong thịt, trứng sữa:

STT Kháng sinh Thịt và mỡ (ộg/kg) Trứng (ộg/l) Sữa (ộg/l) 1 Chlotetracycline Tetracycline 200 1000 1000 Oxytetracycline 2 Cypemethrin 100-200 100 50 3 Dexamethasone 0.5 0.3 4 Streptomycin 500 200 5 Gentamycin 100 100 6 Neomycin 100 500 500 7 Sulfadimidin _ 25 8 Chloramphenicol _ _ _ 9 Furazolidon _ _ _ 10 Enrofloxacin _ _ _ 11 Dimitridazon _ _ _ (Nguồn: FAO/WHO, 1997)

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột bồ công anh (lactuca indica l) trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp (Trang 32 - 34)