Đặc ựiểm sinh lý tiêu hóa của gà

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột bồ công anh (lactuca indica l) trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp (Trang 27 - 29)

Sự trao ựổi chất và năng lượng của gia cầm nói chung và gà nói riêng cao hơn ở ựộng vật có vú. Khả năng tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng nhanh hơn. Khối lượng rất lớn chất tiêu hóa ựi qua ống tiêu hóa thể hiện tốc ựộ và cường ựộ của quá trình tiêu hóa; ở gà còn non tốc ựộ ựó là 30 - 39cm/giờ; gà lớn hơn 30 - 40cm/giờ và gà trưởng thành 40 - 42cm/giờ; chất tiêu hóa ựược giữ lại trong ống tiêu hóa không quá 2 - 4 giờ.

- Tiêu hóa ở miệng

Gia cầm lấy thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180 - 240 lần.

Mặt trên lưỡi có những răng rất nhỏ hóa sừng hướng về cổ họng ựể ựưa thức ăn về phắa thực quản, thị giác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn còn vị giác và khứu giác ý nghĩa kém hơn, thiếu ánh sáng gà ăn kém.

Tuyến nước bọt kém phát triển, nước bọt không chứa enzyn chỉ là dắnh bọt làm trơn thức ăn dễ chuyển vào thực quản. Tuyến nhày của thực quản tiết dịch làm thức ăn di chuyển dễ dàng.

- Tiêu hóa ở diều

Diều gà có hình túi chứa ựược 10 - 120g thức ăn. Các cơ thắt lại thành ống diều ựể khi gà ựói, thức ăn vào thẳng phần dưới thực quản và dạ dày mà không qua túi diều.

Ở diều thức ăn ựược làm mềm quấy trộn và tiêu hóa từng phần do các men và vi khuẩn trong thức ăn thực vật. Thức ăn cứng lưu lại diều lâu hơn.

độ pH trong diều gia cầm = 4,5 - 5,8.

Ở diều nhờ men aminaza tinh bột ựược phân giải thành ựường ựa có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyển thành ựường ựơn.

Tinh bột Dextrin Maltoza Glucoza

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến: cấu tạo từ cơ trơn là dạng ống ngắn, có vách nối với dạ dày cơ bằng eo nhỏ. Khối lượng 3,5 - 6 gam. Vách gồm màng nhày cơ và màng mô liên kết.

Dịch có chứa acid chlohydric, pepsin, men bào tử và musin. Sự tiết dịch của dạ dày tuyến là không ngừng, sau khi ăn càng ựược tăng cường.

Thức ăn không lưu lâu ở dạ dày tuyến, khi ựược dịch dạ dày làm ướt thức ăn chuyển ựến dạ dày cơ nhờ nhịp co bóp ựều dặn của dạ dày cơ.

Ở dạ dày tuyến sự thủy phân protein như sau: Protein pepsin acid amin.

Dạ dày cơ: cấu tạo từ cơ vân có dạng hình ựĩa hơi bóp ở phắa cạnh. Dạ dày cơ không tiết dịch tiêu hóa mà dịch này từ dạ dày tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn ựược nghiền nát bằng cơ học trộn lẫn và tiêu hóa dưới tác dụng của men dịch dạ dày, enzyn và vi khuẩn. Acid chlohydric tác ựộng làm cho các protein trở nên căng phồng và nhờ có pepsin chúng ựược phân giải thành pepton và một phần thành các acid amin.

Dịch dạ dày tinh khiết lỏng không màu hoặc hơi trắng ựục, ựộ acid tăng dần cùng với tuổi gà. Ở gà con vai ngày tuổi pH = 4,2 - 4,4, ở gà 31 - 40 ngày tuổi pH =1,15 - 1,55 và giữ ở mức này với dao ựộng không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.

Từ dạ dày cơ các chất dinh dưỡng ựược chuyển vào tá tràng có các men của dịch ruột và tuyến tụy tham gia, môi trường bị kiềm hóa tạo những ựiều kiện thắch hợp cho sự hoạt ựộng của các men phân giải protein và gluxit.

Tiêu hóa ở ruột:

Quá trình cơ bản hoạt hóa men từng bước phân giải các chất dinh dưỡng ựều ựược tiến hành chủ yếu ở ruột non.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 amonolytic, lypolytic và enterokinaza.

Tiếp ựó các men proteolyse của dịch tụy phân giải thành acid amin trong hồi tràng và tá tràng. Lipid ựược phân giải nhờ dịch mật và dịch tụy.

Manh tràng là nơi duy nhất phân giải một lượng nhỏ chất xơ bằng các men do vi khuẩn tiết ra. Khi cắt bỏ manh tràng thì chất xơ hoàn toàn không ựược tiêu hóa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, sử dụng chế phẩm cao đặc và bột bồ công anh (lactuca indica l) trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)