Bàn luận về khớp giả

Một phần của tài liệu luận văn bác sĩ chuyên khoa đánh giá kết quả điều trị gãy hở 1 3 dưới hai xương cẳng chân bằng khung cố định ngoài kiểu ilizarov (Trang 102)

Trong lô nghiên cứu của chúng tôi có duy nhất 1 ca khớp giả chiếm tỷ lệ 2.4%. Với tỷ này khá thấp so với những tác giả trước đây.

Bảng 4. 6: Bảng so sánh tỷ lệ khớp giả với các tác giả khác[3],[4]

Tác giả Tỉ lệ

Nguyễn Hữu Tâm (2012) [16] 10,2%

Trương Văn Linh (2002)[9] 9,8%

92

Tỷ lệ khớp giả thấp có thể trong khoảng thời gian nghiên cứu, lô bệnh nhân của chúng tôi không có bệnh nhân nào được xếp loại gãy hở độ IIIC mà những ca khớp giả đa số rơi vào những ca này hơn nữa thời gian gần đây có nhiều phương tiện hiện đại cũng như nhiều trợ cụ cho phẫu thuật KHX cũng ra đời cùng với nhiều kinh nghiệm được tích lũy vì thế số lượng bệnh nhân khớp giả cũng giảm hẳn.

SO SÁNH CHUNG VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÁC 1/ Đối với kết quả liền xương :

Kết quả của chúng tôi với khung cố định ngoài kiểu Ilizarov : - Tỷ lệ liền xương : 97,6%

- Thời gian liền xương trung bình : 29 tuần

Kết quả của Nguyễn Hữu Tâm (2012)[16] với khung cố định ngoài dạng vòng lai:

- Tỷ lệ liền xương là 89,8% (thấp hơn chúng tôi).

- Thời gian liền xương trung bình là 28,5 tuần ( ngắn hơn chúng tôi). Kết quả của tác giả Trương Văn Linh(2002) với khung chữ T[9]:

- Tỷ lệ liền xương là 84,3%(thấp hơn chúng tôi).

- Thời gian liền xương trung bình là 31,95 tuần (dài hơn chúng tôi)

2/ Đối với các biến chứng :

Kết quả của chúng tôi với khung cố định ngoài kiểu Ilizarov : - Tỷ lệ Can lệch : 11,9%.

- Tỷ lệ Viêm xương : 4.8%. ????(đây là 2 ca =4.76 em làm tròn=4.8 bị NTVT nặng dẫn đến viêm xương)

93

Kết quả của Nguyễn Hữu Tâm (2012)[16] với khung cố định ngoài dạng vòng lai:

- Tỷ lệ Can lệch : 12,2% - Tỷ lệ Viêm xương : 4,1% - Tỷ lệ Khớp giả : 10,2%

Kết quả của tác giả Trương Văn Linh(2002) với khung chữ T[9]: - Tỷ lệ Can lệch : 15,7%

- Tỷ lệ Viêm xương : 7,8% - Tỷ lệ Khớp giả : 9,8%

94

KẾT LUẬN

Sau hai năm nghiên cứu 42 bệnh nhân gãy hở 1/3 dưới 2 xương cẳng chân được điều trị bằng khung cố định ngoài kiểu Ilizarov, thời gian theo dõi trung bình 10 tháng. Chúng tôi có những kết luận sau:

- Bệnh nhân nam chiếm 76%

- Tuổi từ 17 đến 45 chiếm đa số (73,8 %) - Thời gian nằm viện trung bình 5,7 ngày. - Đánh giá sự liền xương:

+ Tỷ lệ liền xương đạt 97,6%

+ Thời gian liền xương trung bình là 29 tuần + Tuổi càng trẻ quá trình liền xương càng nhanh. -Đánh giá về các biến chứng:

+ Can lệch chiếm (11,9%). + Viêm xương chiếm (4.8%). + Khớp giả chiếm (2.4%) -Kết quả chung sau cùng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rất tốt và tốt chiếm tỷ lệ 71,4% + Khá chiếm 16,6%

+ Kém chiếm tỷ lệ 11,9%

Kỹ thuật điều trị bằng khung cố định ngoài kiểu Ilizarov không quá phức tạp, tương đối dễ làm nhưng đem lại kết quả điều trị tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VIỆT NAM

1- Trần Văn Bé Bảy (1994-1995), "Sử dụng khung cố định ngoài Fixano với đinh Schanz và đinh Steimann trong điều trị gãy xương cẳng chân", Công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Y Dược TPHCM 1994-1995, 251-253.

2- Trần Văn Bé Bảy, Phạm Viết Bá (1987), "Bàn về xử trí vết thương trong gãy hở thân 2 xương cẳng chân", Tổng quan và tham khảo ngắn Y Dược, (31), tr. 21-23

3- Trịnh Công Bình (2002), "Xử trí gãy hở thân xương chày", Luận án chuyên khoa II, tr 94.

4- Bùi Văn Đức (1997): “Gãy xương cẳng chân”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng, ĐH Y Dược TP.HCM, trang 127 – 130 5- Nguyễn Thụy Song Hà (2003). "Các biến chứng của cố định ngoài ở cẳng

chân và biện pháp khắc phục", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược.TPHCM.

6- Lương Đình Lâm (1999), “Gãy xương hở : những việc cần làm và không nên làm”, Tạp chí y học tphcm chuyên đề chấn tương chỉnh hình. Tập 3, (4), tr. 25-38

7- Lương Đình Lâm, Đỗ Phước Hùng (1999), "Bước đầu sử dụng khung cố định ngoài chữ T tự chế trong điều trị gãy hở 1/3 dưới và đầu dưới xương chày", Chuyên đề chấn thương chỉnh hình, Y học TPHCM. Tập 4, tr.201- 203.

8- Nguyễn Tiến Linh, Võ Thành Phụng (2001), "Điều trị gãy hở hai xương cẳng chân bằng đinh nội tủy", Trung Tâm Chấn Thương Chỉnh Hình.

9- Trương Văn Linh (2002), "Kết quả bước đầu điều trị gãy hở 1/3 dưới xương chày bằng cố định ngoài chữ T", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược.TPHCM.

10- Lê Thái Long (2002), "Kết quả bước đầu điều trị gãy hở 1/3 trên 2 xương cẳng chân bằng cố định ngoài tự chế", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược TPHCM.

11- Nguyễn Quang Long (1987), "Một số vấn đề cơ bản của xương chày liên quan đến gãy xương", Tổng quan và chuyên khảo ngắn y dược, Viện thông tin – Thư viện Y học trung ương, số 31, tr 1-2.

12- Nguyễn Quang Long, Phan Đức Minh Mẫn (1987), “Biến chứng của gãy các xương cẳng chân”, tổng quan và chuyên khảo ngắn y dược, Viện thông tin – Thư viện Y học trung ương, số 31, tr 26-27.

13- Chế Mỹ(1998), "Nhận xét điều trị gãy hở thân 2 xương cẳng chân", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược TPHCM.

14- Phạm Ngọc Nhữ, Phạm Công Bình (1999), "Kết quả điều trị gãy hở 2 xương cẳng chân" từ năm 1990-1999", Tạp chí y học quân sự. Cục quân y. 15- Bùi Thanh Nhựt, Trương Trí Hữu, "Cố định ngoài Ilizarov trong gãy hở 1/3

dưới 2 xương cẳng chân", Kỷ yếu Hội Nghị Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam- Chấn Thương Chỉnh Hình TP.HCM.

16- Nguyễn Hữu Tâm (2012), "Điều trị gãy hở 1/3 dưới 2 xương cẳng chân bằng cố định ngoài dạng vòng lai", Luận án chuyên khoa II. Trường Đại Học Y Dược.TPHCM

17- Vũ Tam Tỉnh, Bùi Văn Đức, Nguyễn Quang Long (1987), "Điều trị gãy thân 2 xương cẳng chân bằng cố định ngoại vi", Tổng quan và chuyên khảo ngắn y dược, số 31.

18- Cao Thỉ (1992), "Khung cố định ngoài nắn chỉnh chủ động điều trị gãy thân hai xương cẳng chân", Luận văn tốt nghiệp BS nội trú Chấn Thương Chỉnh Hình, Trường Đại Học Y-Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.

19- Nguyễn Đình Phú, "Nghiên cứu điều trị gãy kín mâm chày độ V,VI theo Schatzker bằng cố định ngoài cải biên", Luận án Tiến Sĩ Y học. Học viện quân y 2011.

20- Hàn Khởi Quang (2002), "Đóng đinh nội tủy điều trị cấp cứu gãy hở 2 xương cẩn chân", Chuyên đề CTCH, Trường ĐHYD TP.HCM, tập 4(4). 21- Nguyễn Quang Quyền (2004), “Xương khớp chi dưới”, bài giảng giải phẫu

học, nhà xuất bản Y học, tập 1.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

22- Colton, C L. . The History of Fracture Treatment. Skeletal Trauma, VI, 1992, 3-30.

23- Christian, C. A. Open Fractures. General Principle of Fracture Treatment. Cambell’s Operative Orthopaedics, III, 1998, 2025-2033.

24- Netter, F.H (1996), Atlas giải phẫu người (người dịch : Nguyễn Quang Quyền), NXB Y học, Tp.HCM, trang 512, 521.

25- Johner, R. Wruhs, O. (1983), “Classification of Tibial Shaft Fractures and Correlation with Results after Rigid Internal Fixation ”, Clinican Orthopaedics and related research, (178), pp. 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26- Puno, R. M., Teynor, J. T., Nagano, J., and Gustilo, R.B., (1986) “Critican Analysis of Results of Treatmen of 201 Tibial Shaft Fractures”, Clinican Orthopaedics and related research, (212), pp. 113-121.

27- Trafton, P.G,M.D: Tibial Shaft Fractures. Skeletal Trauma, II, 1992, 1975, 1978, 1979.

28- Chapman, M.W. Open Fractures, Rockwood and Green’s Fractures in Aldult,VI,1991, 223 – 364.

29- Ekeland A, Thoresen B.O, Alho A, Strosoe K, Folleras G, (1988): “Interlocking intramedullary nailing in the treatment of tibia fracture: report of 45 Caes”, Clinical Orthopaedics and related research (231), pp 205 – 215

30- Gustilo, R. B., Merkow, R.L., Templeman, D. Current Concepts Review. The Management of Open Fractures. J. Bone and Joint Surg., 72-A, February 1990, 305.

31- Merloz Ph., Faure C., Butel J., Glorion B., Le fixature externe d’Ilizarov.

Evolution of External Fixation. Cour de Journe’es Monpellie’raines 6/1990, 85.

32- Behrens, F. A Primer of Fixation Devices and Configurations. Clin. Orthop. 241, 1989, 5-14.

33- Behrens Fred, M.D. Fractures with soft tissue injuries. Skeletal Trauma. Vol. I, W. B. Saunders Company, Philadelphia, 1992, 311-336.

34- Behrens, Fred , Searls, Kate . External Fixation Of Tibia. Basic Concepts And Prospective Evaluation. J.Bone and Joint Surg., 68-B, 1986, 246- 254.

35- Christian, C.A. Biomechanic of Implant Design and Fracture Fixation.

General Principle of Fracture Fixation. Campbell’s Operative Orthopaedics,III, 1998,2018-2021.

36- Court-Brown, C. M. ,Wheel Wright, E. F. External Fixation for Type III Open Tibial Fractures. J. Bone and Joint Surg., 72-B, July 1990, 801-804. (bổ sung ở trang 54)

37- Howard, S. A. Post-Traumatic Infection and Osteomyelitis.Orthopaedics Infection. Synopsis of Orthopaedics, 1992,98-105.

38- Karlstrom G., M.D., Sven Olerus, M.D. External Fixation of Open Tibial Fractures with the Hoffmann Frame. Clinical Orthopaedics and Related Research.Number 180, November, 1983, 68-77.

39- Mc. Crawn, J. B. , Arnold, P. G. Mc. Crawn and Arnold’s Atlas of Muscle and Muscolucutaneous Flaps, 1986,491-595.

40- Rosenthan, R. E., Macphail, J. A., Ortoz, J. E. Non-Union in Open Tibia Fracture. J. Bone and Joint Surg., 59-A, February 1977, 2446-2481.

41- Russel, T. A. Treatment of Open Fractures. Fractures of Tibia and Fibula.

Rockwood and Green’s Fractures in Adult, VII, 1995, 2127-2199. 42- Whittle, A. P. Fractures of Lower Extremity. Campbell’s Operative

Orthopaedics, III, 1998, 2019-2021, 2074.

43- Whittle, A. P., Russel,T.A., Lavelle, D. G . Treatment of Open Fractures of the Tibial Shaft with the Use of Interlocking Nailing without Reaming.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MINH HỌA.

Bệnh án 1

 Bệnh nhân: Nguyễn Hữu Hùng- 28 tuổi – nam- Số hồ sơ: 6442CD/14  Địa chỉ: Tân Phú-TPHCM

 Nghề nghiệp: Kinh doanh. Số điện thoại: 0909376354  Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông

 Thời gian xảy ra tai nạn: 20 giờ, ngày 10/9/2014  Vào viện ngày: 10/9/2014. Xuất viện: 15/9/2014  Thời gian mổ: Bắt đầu mổ lúc 1h05ph ngày 11/9/2014 : Kết thúc mổ lúc 1h55ph ngày 11/9/2014

Cơ chế chấn thương: bệnh nhân đi xe máy đụng phải xe máy đi ngược chiều, té đập cẳng chân (T) vào vật cứng, sau té: Chảy máu vùng cẳng chân (T) , không đứng được , đau nhứt nhiều , được đưa đến BV CTCH sau 2 giờ , được chụp XQ với kết quả Gãy nát nhiều mãnh 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T) và được mổ sau 5h.

Chẩn đoán: Gãy hở độ IIIA 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T) do TNGT giờ thứ 5.

Xử trí: Cắt lọc, lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương sau đó đặt khung cố định ngoài kiểu Ilizarov, xương mác được KHX bằng một nẹp vít

 Tháo khung tuần thứ 24(sau 6 tháng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh án 2

 Bệnh nhân: Nguyễn Ngọc Huệ- 47 t – Nam- Số hồ sơ: 493CD/15  Địa chỉ: Lạc Dương-Lâm Đồng

 Nghề nghiệp: Công nhân . Số điện thoại: 0937060756  Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông

 Thời gian xảy ra tai nạn: 06 giờ, ngày 19/1/2015  Vào viện ngày: 19/1/2015. Xuất viện: 23/1/2015  Bệnh nhân được mổ KHX sau 25 giờ.

 Thời gian mổ: Bắt đầu lúc 1h30ph ngày 19/1/2015 : Kết thúc lúc 2h50ph ngày 19/1/2015

Cơ chế chấn thương: bệnh nhân đi xe máy tự té, đập chân vào cột điện ,sau tai nạn, vùng cẳng chân (T) : Chảy máu, lộ xương ra ngoài , không tự đứng được , đau nhứt nhiều , được đưa đến BV CTCH sau 16 giờ , được chụp XQ với kết quả Gãy 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T), có mãnh rời .

Chẩn đoán:Gãy hở độ IIIA 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T) do TNGT Xử trí: Cắt lọc, lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương sau đó đặt khung cố định ngoài Ilizarov, xương mác được KHX bằng một nẹp vít

Sau xuất viện, vết thương đau nhức, sưng, có dịch mủ , vào bệnh viện Đà Lạt, tại đây bệnh nhân được cắt lọc các mô hoại tử, làm thoát mủ và tiêm kháng sinh, sau 1 tháng vết thương ổn định, bệnh nhân đòi tháo khung , khung được tháo ở tháng thứ 2, bó bột Sarmiento

 Tháo khung tuần thứ 7, bó bột Sarmiento

 Sau tháo khung: Vết thương còn đau, đi lại bằng nạn chạm chân nhẹ, sau 3 tháng chụp XQ thấy can lệch gập góc vào trong.

 Sau 5 tháng đi lại tốt, không đau, nhưng dáng đi khập khiểng nhẹ.  Liền xương tuần thứ 26

Bệnh án 3

 Bệnh nhân: Nguyễn Hoàng Hận 23t – Nam- Số hồ sơ: 196CD/15  Địa chỉ: Cai Lậy-Tiền Giang

 Nghề nghiệp : Học sinh

 Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông

 Thời gian xảy ra tai nạn: 21 giờ, ngày 9/1/2015  Vào viện ngày: 23h-9/1/2015. Xuất viện: 13/1/2015  Bệnh nhân được mổ KHX sau 4 giờ.

 Thời gian mổ: Bắt đầu lúc 0h50ph ngày 10/1/2015 : Kết thúc lúc 2h5ph ngày 10/1/2015

Cơ chế chấn thương: bệnh nhân đi xe máy đụng vào cột mốc bờ sông, rơi xuống sông, đập chân vào tảng đá, sau tai nạn chân (P) chảy máu nhiều , lộ xương , được người nhà nẹp tạm thời và chuyển BVCTCH.

 XQ : Gãy 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T), xương mác gãy 2 tầng .  Chẩn đoán:Gãy hở độ III B 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (P) do TNGT  Xử trí: Cắt lọc, lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương sau đó đặt khung cố định

ngoài Ilizarov.

 Sau xuất viện 3 tháng bệnh nhân than khi đi lại kêu lộp cộp, XQ thấy xương không lành, không hấy can xương , tiến hành siết lại các vòng cung tạo sức nén dọc trục. Sau 2 tháng, ổ gãy đã có can xương và không còn triệu chứng lộp cộp khi đi lại.

 Liền xương : sau 30 tuần

 Phục hồi chức năng : Đi lại tốt, không đau, không sưng, các khớp cổ chân , khớp gối hoạt động tốt.

Bệnh án 4

 Bệnh nhân: Đỗ Thành Lợi- 21t – Nam- Số hồ sơ: 29CD/15  Địa chỉ: Nhơn Trạch – Đồng Nai

 Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông

 Thời gian xảy ra tai nạn: 16 giờ, ngày 1/1/2015  Vào viện ngày: 1/1/2015. Xuất viện: 5/1/2015  Bệnh nhân được mổ KHX sau 25 giờ.

 Thời gian mổ: Bắt đầu lúc 1h30ph ngày 2/1/2015 : Kết thúc lúc 2h30ph ngày 2/1/2015

Cơ chế chấn thương: bệnh nhân đi xe máy đụng vào xe bò đi ngược chiều, té đập chân vào tảng đá ,sau tai nạn, vùng cẳng chân (T) : Chảy máu, lộ xương ra ngoài , bất lực vận động , đau nhức nhiều , được đưa đến BV tư nhân rửa sạch vết thương, cố định tạm thời và chuyển đến BVCTCH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 XQ : Gãy 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T), xương mác gãy 2 tầng .  Chẩn đoán:Gãy hở độ IIIA 1/3 dưới 2 xương cẳng chân (T) do TNGT  Xử trí: Cắt lọc, lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương sau đó đặt khung cố

định ngoài Ilizarov.

 Sau xuất viện 1 tháng bệnh nhân sinh hoạt bị té lần 2, đập chân đau vào bậc tăng cấp, lệch khung, ổ gãy di lệch gập góc, bệnh nhân được nắn chỉnh di lệch gián tiếp qua khung Ilizarov , sau nắn xương thẳng trục.  Khung được tháo ở tháng thứ 6

 Liền xương : sau 24 tuần

 Sau tháo khung: Phục hồi chức năng rất tốt, đi lại không đau, không sưng, các khớp cổ chân , khớp gối hoạt động tốt.

Một phần của tài liệu luận văn bác sĩ chuyên khoa đánh giá kết quả điều trị gãy hở 1 3 dưới hai xương cẳng chân bằng khung cố định ngoài kiểu ilizarov (Trang 102)