3.2.1. Nguyên nhân
Bảng 3. 4: Nguyên nhân
Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ (%)
Tai nạn giao thông 34 81.0
Tai nạn sinh hoạt 4 9.5
Tai nạn lao động 4 9.5
Tổng 42 100
Biểu đồ 3. 2: Nguyên nhân
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tai nạn giao thông Tai nạn sinh
hoạt Tai nạn lao động 81.00
61
Nhận xét:
Trong các nhóm nguyên nhân trên, tai nạn giao thông là nhiều nhất , điều này chứng tỏ
Ý thức của người tham gia giao thông kém Cơ sở hạ tầng giao thông kém
Luật lệ giao thông chưa nghiêm
3.2.2. Chân bị thương
Bảng 3. 5. Chân bị thương
Chân bị thương Số lượng Tỷ lệ (%)
Chân phải 17 40.5
Chân trái 25 59.5
Tổng 42 100
Nhận xét:
Chân bị gãy xương ở bên trái chiếm đa số, điều này nói lên cơ chế chấn thương là cơ chế trực tiếp do các xe chạy ngược chiều nhau.
3.2.3. Chấn thương phối hợp
Bảng 3. 6: Chấn thương phối hợp
Chấn thương phối hợp Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 5 11.9
Không 37 88.1
Tổng 42 100
Nhận xét:
Có 11,9% tổn thương phối hợp tức là có kèm theo gãy những xương khác hoặc những cơ quan nội tạng khác. Điều này nói lên lực chấn thương khá mạnh
62
và khi thăm khám bệnh nhân cần phải chú ý đến những bộ phận khác trên cơ thể người bệnh.
3.2.4. Gãy hai tầng
Bảng 3. 7: Gãy hai tầng
Gãy hai tầng Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 4 9.5
Không 38 90.5
Tổng 42 100
Nhận xét:
Có 9.5% trong tổng số 42 bệnh nhân bị gãy 2 tầng, chứng tỏ cơ chế chấn thương là cơ chế trực tiếp , lực chấn thương với năng lượng cao.
3.2.5. Phân độ gãy
Bảng 3. 8: Phân độ gãy
Phân độ gãy Số lượng Tỷ lệ (%)
II 13 31.0
III A 27 64.3
III B 2 4.8
Tổng 42 100
Nhận xét:
Qua kết quả trên cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị gãy độ II chiếm 31%, IIIA là nhiều nhất (64.3%). Nhưng lại được chỉ định đặt khung CĐN chứ không KHX bên trong điều này chứng tỏ:
Ổ gãy có nguy cơ nhiễm trùng, do môi trường ở Việt nam không trong sạch như nước ngoài vì vậy khi gãy hở ổ gãy rất dơ bẩn, nhiều dị vật.
63
Đa số bệnh nhân ở tỉnh cách xa thành phố nên từ khi xảy ra tại nạn đến lúc được mổ thường lớn hơn 8 giờ vì vậy nguy cơ nhiễm trùng cao.
Cơ chế chấn thương thường là cơ chế trực tiếp nên phần mềm bị dập nhiều, nếu KHX bên trong sẽ có nguy cơ nhiễm trùng.
3.2.6. Tình trạng nhiễm trùng vết thương Bảng 3. 9. Tình trạng nhiễm trùng vết thương Tình trạng nhiễm trùng Số lượng Tỷ lệ (%) Không 26 61.9 Mực độ nhẹ 14 33.3 Mực độ nặng 2 4.8 Tổng 42 100
Biểu đồ 3. 3. Tình trạng nhiễm trùng vết thương
0 10 20 30 40 50 60 70 Không Mực độ nhẹ Mực độ nặng 61.900 33.300 4.800
64
Nhận xét:
Những trường hợp đến sớm thì không nhiễm trùng hoặc nhiễm trùng nhẹ Những trường hợp đến muộn thường nhiễm trùng nặng.
3.2.7. Thời gian phẫu thuật
Biểu đồ 3. 4. Thời gian phẫu thuật
Nhận xét:
Sớm nhất: 40 phút, lâu nhất: 150 phút
65
3.2.8. Kết quả nắn chỉnh xương sau mổ
- Sau mổ trên film XQ kiểm tra chúng tôi thấy : * 26 bệnh nhân được xếp loại rất tốt:
+ Trên bình diện thẳng có: gập góc trong ngoài ≤ 2,5o xoay ngoài ≤ 10o,di lệch sang bên < 1 vỏ xương.
+ Trên bình diện nghiêng có: gập góc trước sau ≤ 5o
, di lệch sang bên < 1 vỏ xương .
* 13 bệnh nhân được xếp loại tốt :
+ Trên bình diện thẳng có: gập góc trong ngoài ≤ 5o
, xoay trong-ngoài ≤10o
di lệch sang bên < ½ thân xương.
+ Trên bình diện nghiêng có: gập góc trước sau ≤ 10o, di lệch sang bên < ½ thân xương.
* 3 bệnh nhân được xếp loại khá :
+Trên bình diện thẳng có gập góc trong ngoài ≤ 10o
, xoay trong ngoài ≤ 15o +Trên bình diện nghiêng có: gập góc trước sau ≤ 15o
. Bảng 3. 10. Tình trạng nắn chỉnh xương sau mổ Nắn chỉnh xương Số lượng Tỷ lệ (%) Rất tốt 26 62% Tốt 13 31% Khá 3 7% Tổng 42 100 Nhận xét:
Vì là gãy hở nên xương được bọc lộ rõ ràng do đó các đầu xương gãy được nắn chỉnh tương đối dễ dàng và tốt.
66