B- Chiến lược “Xưng khiêm hô tôn”
3.3 Cấu trúc các cặp thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng
Tưởng
Tƣơng tự nhƣ phần tìm hiểu về cấu trúc cặp thoại trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp, phần này sẽ tìm hiểu về cấu trúc cặp thoại trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng.
3.3.1 Cấu trúc nội tại của cặp thoại
Ta sẽ xem xét số lƣợng các tham thoại tham gia trong cặp thoại để tìm hiểu trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng xuất hiện những cặp thoại mấy tham thoại.
*Cặp thoại một tham thoại
Kiểu cặp thoại 1 tham thoại này rất ít xuất hiện trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng. Tìm hiểu kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng, hiếm khi thấy có những cặp thoại mà tham thoại của ngƣời nói không nhận đƣợc sự hƣởng ứng và hồi đáp của ngƣời nghe.
Tuy nhiên, rất ít những vẫn gặp một vài trƣờng hợp. Đó là những cặp thoại nhƣ:
Thơm: Ông tốt lắm. Mới chỉ có ông mừng tôi thôi.
Thái: Sao lại thế? À, mấy hôm nay vui lắm phải không, cô? Sao cô lại không đi biểu tình?
Thơm: Có đấy chứ. Tôi có đi, không đi thì chị em, làng nƣớc ngƣời ta nói.
(Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tƣởng)
Đoạn đối thoại trên, tham thoại của Thái không có sự hồi đáp hành vi khen “ông tốt lắm” của nhân vật Thơm bằng hành vi tƣơng ứng (có thể là cảm ơn
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
chẳng hạn). Xét tiếp trong tham thoại của nhân vật Thơm sau lời đáp của nhân vật Thái, lại không có sự hồi đáp hành vi hỏi (nhƣ “sao lại thế?” và “mấy hôm nay vui lắm phải không cô?”) của nhân vật Thái. Nhƣ vậy, tham thoại của nhân vật Thái cũng không nhận đƣợc hành vi hồi đáp tƣơng ứng của nhân vật Thơm.
* Cặp thoại hai tham thoại
Cặp thoại có hai tham thoại kiểu này xuất hiện nhiều trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp và cả trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng. Có thể nói đây là cặp thoại khá phổ biến.
Ví dụ đơn giản:
Dương: Bác sĩ có nhà không?
Ngọc Cẩm: Có, để tôi gọi.
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
* Cặp thoại ba tham thoại
Xét đoạn thoại sau:
Dương: Nhƣng còn bà?
Ngọc Cẩm: Ông nói sao? Tôi muốn ông đừng trở lại chuyện ấy nữa. Tôi sẵn sang coi nhƣ là một chuyện không có.
Dương: Nhƣng chuyện ấy đã xảy ra, bà coi là không có cũng không đƣợc, cho nên tôi vẫn phải gặp bà. Tôi mạo hiểm đến đây để gặp bà. Tôi nói mạo hiểm, bà đừng cƣời. Phố xá vắng tanh, thành phố đầy sát khí. Bƣớc một bƣớc, thì là biết đƣợc một bƣớc. Bãi Hàng Da chỉ lù lù những nồi đất chụp nhƣ những đầu ma. Hà Nội buồn quá, nhất là cho những tâm trạng nhƣ tôi.
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
Trong đối thoại trên, lẽ ra đến lời của Ngọc Cẩm là có thể kết thúc đƣợc cặp thoại nhƣng nhân vật Dƣơng vẫn “cố tình” nói thêm làm cho cặp thoại trở thành cặp thoại có ba tham thoại.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
Phần này cũng tìm hiểu về các cặp thoại chủ hƣớng và cặp thoại phụ thuộc có trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng.
Xét đoạn đối thoại sau:
Lan: Sao anh tệ thế? Cậu yếu lắm, anh Sơn ạ. Sao anh lại không yêu cậu?
Sơn: Em căn cứ vào đâu mà bảo anh không yêu? Anh không đến vì anh ngại giáp mặt con mẹ Cẩm. Trƣớc mà đến thì bà ta cho là mình cầu cạnh. Bây giờ bà ta vẫn khinh khỉnh, khó chịu lắm. Muốn nói chuyện với cậu mà gặp bà ta là y nhƣ rằng anh không buồn nói nữa. Thật tình ra thì cứ đến cái bọn…
Lan: Anh muốn nói cái bọn tƣ sản chứ gì?
Sơn: Ừ, thì anh thấy lạc lõng, không biết nói chuyện gì. Ngƣợng lắm, chỉ muốn độn thổ.
Lan: Nhƣng mà là cậu.
Sơn: Cũng thế thôi.
Lan: Anh tệ vừa chứ. Em tin rằng anh chỉ ghét Cẩm thôi. Nhƣng mình đến vì cậu chứ đâu vì bà ấy. Bà ấy tệ quá, em cũng ghét. Bây giờ còn nằng nặc đòi cậu kiếm rƣợu cho.
Sơn: Cậu còn chiều những cái ấy kia à?
Lan: Uỷ ban kháng chiến đã huỷ hết, bây giờ làm gì còn có rƣợu.
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
Đoạn đối thoại trên cho thấy, cặp thoại chủ hƣớng nằm ở ngay đầu đoạn thoại, mang nội dung chủ đề của gần nhƣ cả đoạn thoại. Các cặp thoại còn lại chỉ là những cặp thoại phụ thuộc, có tính chất bổ sung cho những chi tiết nằm trong đoạn thoại chủ hƣớng.
3.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại
Trong phần này, chúng tôi cũng chủ trƣơng đi tìm những phát ngôn có chứa hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng. Việc đó cũng đồng nghĩa với việc tìm ra các cơ chế tạo ra những hàm ý hội thoại đó. Đây
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
cũng là công việc mà chƣơng 2 đã làm trong phần nghiên cứu kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp. Chính vì vậy, chúng tôi chủ trƣơng không nhắc lại những lí thuyết đã nói ở chƣơng trƣớc, mà đi thẳng vào tìm hiểu và nghiên cứu các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng.
Theo đó, trong kịch bản văn học các hàm ý hội thoại đƣợc tạo ra qua 4 cơ chế. Đó là:
Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm các quy tắc chiếu vật và chỉ xuất (rất ít) Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp
Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm các quy tắc lập luận Cơ chế thứ tƣ: Sự vi phạm các quy tắc hội thoại
Nhƣ vậy, khác với nghiên cứu và các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp, hàm ý hội thoại ở các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng có tới 4 cơ chế, nhiều hơn ở kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 1 cơ chế (đó là cơ chế: sự vi phạm các quy tắc lập luận).
Sau đây, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể và thấy đƣợc những sự khác nhau giữa các kịch bản văn học của hai tác giả.
3.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất
Nhƣ đã biêt, mỗi cặp từ xƣng hô đều tiền giả định những kiểu quan hệ vị thế hội thoại nhất định và việc sử dụng cặp từ xƣng hô nào sẽ quy định quan hệ giao tiếp cần phải giữ trong suốt cuộc hội thoại.
Khi thay đổi một cách xƣng hô, điều đó đồng nghĩa với việc thay đổi một thái độ, một hành vi và mức độ tình cảm của nhân vật tham gia giao tiếp.
Trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng sự vi phạm các quy tắc chiếu vật và chỉ xuất xuất hiện ít. Các nhân vật hầu nhƣ không thay đổi cách xƣng hô. Chỉ xuất hiện một vài trƣờng hợp. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét một trƣờng hợp cụ thể:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
Trong kịch bản văn học “Những ngƣời ở lại” của Nguyễn Huy Tƣởng, nhân vật Sơn là con trai của nhân vật bác sĩ Thành, nhƣng từ đầu vở kịch cho đến gần kết thúc vở kịch, Sơn không lần nào gọi bác sĩ Thành là “cậu” (cách gọi cha của ngƣời Hà Nội xƣa). Nhƣng đến cuối cùng của vở kịch, Sơn mới gọi bác sĩ Thành là “cậu”. Hãy xét những lời nói cụ thể của Sơn và bác sĩ Thành trong đoạn cuối của vở kịch.
Sơn, giằng lấy gói thuốc, vứt xuống đất: Sao ông lại nghĩ lẩn thẩn thế.
(trông thấy xác Ngọc Cẩm) Ông?
Bác sĩ Thành:Ừ. Cậu giết nó đấy.
Sơn: Mời ông đi. Nó xục tới nơi bây giờ. Kính chờ ngoài kia.
Bác sĩ Thành: Kính còn mà sao Lan lại bị bắt? Lan, sao cậu sắp ra thì con lại bị bắt, Lan?
Sơn: Lan bị bắt, nhƣng chỉ có hai ngƣời biết mặt nó là thằng Dƣơng và con Cẩm. Hai đứa này đã chết rồi, Lan chƣa chắc đã việc gì. Cậu phải cứng cỏi lên mới đƣợc.
Bác sĩ Thành, mỉm cười: Sơn, cậu chờ mãi mới có hôm nay. Sơn, con của cậu. Con đừng rời cậu nữa. Cậu có đƣợc cứng cỏi nhƣ con đâu. Sơn, hôm nay, cậu mới thật dám gọi con là con. (thoáng cƣời). Ừ, kháng chiến, Sơn!
Sơn: Cậu đi cho.
Bác sĩ Thành: Cậu hãy còn con. Con đi trƣớc đi. Cậu theo con đây. Cậu theo con chứ còn theo ai đƣợc nữa. Đƣờng ra có nguy hiểm không?
Sơn: Mời cậu đi.
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
Trong đoạn đối thoại trên của hai nhân vật ta nhận thấy có sự thay đổi về cách xƣng hô của nhân vật Sơn đối với nhân vật bác sĩ Thành. Điều này không nằm ngoài mục đích, tác giả muốn ngầm chỉ một điều rằng, đến thời điểm này, khi Sơn gọi bác sĩ Thành là “cậu” đồng nghĩa với việc Sơn chính thức nhận bác
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
sĩ Thành là cha mình. Tức là có một sự thay đổi về thái độ và tình cảm của nhân vật Sơn đối với bác sĩ Thành.
Ví dụ khác
Bác sĩ Thành, dữ dội: Xéo ngay! Không ai dây với mật thám.
Ngọc Cẩm: Anh khốn nạn thật. Ai đã ruồng rẫy tôi để đến nỗi tôi phải sa vào tay thằng Dƣơng, để đến nỗi bây giờ tôi thế này? Thế mà cái kẻ khốn nạn ấy, phải, chính nó đứng trƣớc mặt tôi đây, phải chính là anh, chính là mày, Thành, chính nó ngày nay lại tự cao tự đại, khinh rẻ ngƣời ta à?...
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
Đoạn đối thoại trên cũng có một sự thay đổi cách xƣng hô trong lƣợt lời của nhân vật Ngọc Cẩm. Điều đó thể hiện tâm trạng của nhân vật, sự tức giận ngày càng tăng, thể hiện bằng việc thay thế đại từ hô gọi, từ anh, chuyển sang nó, mày, Thành… Trong 1 câu nhƣng nhân vật đã dùng nhiều từ hô gọi để nói với đối phƣơng, điều này không nằm ngoài mục đích thay đổi thái độ của nhân vật.
Qua nghiên cứu cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại bằng sự vi phạm các quy tắc chiếu vật và chỉ xuất, ta nhận thấy trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp, hàm ý đƣợc tạo ra theo kiểu này xuất hiện nhiều hơn so với hàm ý hội thoại cũng đƣợc tạo ra theo cơ chế thứ nhất này trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng.
3.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp
Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng có chứa các hàm ý hội thoại đƣợc tạo ra theo cơ chế thứ hai này.
Về mặt lí thuyết của cơ chế này, chúng tôi không nhắc lại. Chúng tôi chỉ xin nêu lại rằng có 4 loại câu đƣợc phân theo 4 mục đích nói. Đó là:
5. Kể (trần thuật) 6. Hỏi (nghi vấn)
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
7. Cầu khiến (mệnh lệnh) 8. Cảm (cảm thán)
Bốn kiểu câu này có bốn chức năng giao tiếp khác nhau, đó là: khẳng định, nghi vấn, cầu khiến, biểu cảm. Những phát ngôn có quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc với một chức năng là những phát ngôn có hành động ngôn từ trực tiếp. Khi nào có quan hệ gián tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng thì chúng ta có một hành động ngôn từ gián tiếp. Nói cách khác, hành động ngôn từ gián tiếp là hành động ngôn từ đƣợc thực hiện ở những phát ngôn có quan hệ gián tiếp giữa một chức năng và một cấu trúc.
Và đây là những hành động ngôn từ gián tiếp trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng.
* Trần thuật để hỏi
1. Ông cụ Phương: - Giống Tây lắm à? Thế làm sao mà phải sợ Tây? Nó
không phải là ông thần, nó không phải là ông beo, sợ cái gì.
2. Thơm: Tôi biết thế nào mà bảo?
Ngọc: Tôi ở nhà nhớ.
(Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tƣởng)
* Hỏi để phủ định
3. Ông cụ Phương: Làm gì phải tiếc? Còn khối biểu tình, chỉ sợ không có chân mà đi cho hết…
(Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tƣởng)
* Hỏi để khẳng định
4. Lê Tương Dực: … Vả trẫm còn phiền thầy nữa. Xây xong Cửu trùng đài, trẫm lại nhờ thầy xây cái khác. Trẫm muốn Thăng Long thành một nơi hoa lệ nhất trần gian. Việc đó phi thầy thì ai làm nổi? Thầy không nên lãng phí tài
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
5. Vũ Như Tô: Độ năm năm. Hoàng thƣợng liệu có thể theo cho đến buổi hoàn thành không?
Lê Tương Dực: Sao lại không? Ngay bây giờ, trẫm sai ban hành đạo
chiếu. Và ngày mai bắt đầu làm việc.
(Vũ Nhƣ Tô - Nguyễn Huy Tƣởng) 6. Bếp Ba: Bà đến thì vui chứ lị? Hay thật nhỉ, mãi cụ chƣa về?
(Những ngƣời ở lại – Nguyễn Huy Tƣởng)
7. Sáng: Anh ấy lại không biết? … Con treo cái ảnh ấy cho. Giá có khung thì hay.
8. Thái: Có ai bảo tôi đâu. Cô vừa mới bảo chứ ai?
(Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tƣởng)
Có thể có một nhận xét chung là tất cả các ví dụ nêu trên đều chứa các phát ngôn có cấu trúc một kiểu nhƣng chức năng của chúng thì lại khác với kiểu của cấu trúc. Hình thức là một câu trần thuật, một câu hỏi nhƣng mục đích thì không phải để kể hay để hỏi, mà mục đích có thể là để hỏi, hay để phủ định hoặc khẳng định.
Cụ thể, ở ví dụ 3, cấu trúc của các phát ngôn in nghiêng là câu hỏi nhƣng lại dùng để phủ định. Tức là nhân vật dùng câu hỏi để phủ định lại điều mà có thể nhân vật trƣớc vừa nói. Xem xét cụ thể tình huống trong kịch bản văn học của ví dụ này, nguyên văn trong đoạn đối thoại có xuất hiện ví dụ thứ 3 là:
Ông cụ Phương: Bây giờ mới hỏi đâu! Lúc nãy họ đi cả trong đám biểu tình chứ đâu! Họ hát: “Ta là ngƣời Việt Nam” râm ran cả kên, thiên hạ kéo đi hát theo câu đƣợc, câu không, vui đáo để. Lúc nãy thì không đi, bây giờ mới hỏi “đâu”!
Ngọc: Tiếc quá!
Ông cụ Phương: Làm gì phải tiếc? Còn khối biểu tình, chỉ sợ không có chân mà đi cho hết!...
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
Nhƣ vậy là câu hỏi có mục đích phủ định đã trích ở ví dụ 3 có lƣợt lời trƣớc là “tiếc quá” và câu này là để phủ định lƣợt lời trƣớc của câu nói, mà cụ thể ở đây chính là phủ định điều đáng tiếc ở lƣợt lời của nhân vật Ngọc.
Ở ví dụ 6, nhân vật Lê Tƣơng Dực trong vở kịch Vũ Nhƣ Tô của Nguyễn Huy Tƣởng có nói: “việc đó phi thầy ai làm nổi”, một câu hỏi nhƣng lại với ý nghĩa khẳng định: ngoài Vũ Nhƣ Tô thì không ai xây nổi Cửu Trùng Đài. Điều này cũng bằng với một câu khẳng định rằng: Chỉ có Vũ Nhƣ Tô mới xây đƣợc Cửu Trùng đài, chỉ có Vũ Nhƣ Tô mới có thể làm cho thành Thăng Long trở thành một “nơi hoa lệ nhất trần gian”. Các ví dụ sau cũng sẽ đƣợc xem xét tƣơng tự nhƣ thế.
Trong phần nghiên cứu cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại qua các hành động ngôn từ ở chƣơng trƣớc, chúng tôi đã nhắc đến cách nói mỉa trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp. Theo tìm hiểu của chúng tôi, kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng cũng xuất hiện nhiều cách nói này.
Hãy xét các phát ngôn sau:
1. Bà cụ Phương: Thế thì làm thế nào? Sao Nhật nó đánh thế, nó không giết hết chúng nó đi có nhẹ kiếp ngƣời mình không, còn để “nó” làm gì? Để “nó” thì còn tai, còn vạ. Khổ quá đi mất thôi! Chú mấy thằng Sáng định làm gì? Hăng lắm cơ!
Ngọc: Công ông Thái đấy!
2. Bà cụ Phương: Tôi cứ tƣởng Tây, sợ quá. Ai lại ăn mặc nhƣ thế kia bao giờ?
Ông cụ Phương:… Anh em người ta dẫn nó đi ngoài kia, người ta cũng
đang run lên đấy! Tây nó sướng thật, ai cũng sợ. Mình được cái mã như nó có hay không?
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A
3. Ông cụ Phương: Mấy mẹ con trông ra ngoài kia mà xem. Xem thiên hạ ngƣời ta đi biểu tình. Trâu cũng đi biểu tình. Bò cũng đi biểu tình. Thế mà ba mẹ con ở nhà đƣợc! Giỏi! Gan đấy! Thế mới là gan! Gan đánh Tây được đấy. Gan
ấy thì Tây phải sợ chứ sao lại sợ Tây?
4. Bà cụ Phương: Nhƣng tôi ngƣợng lắm.
Ông cụ Phương: Đi biểu tình thì ngượng, nhưng mất nước thì không