Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to mục I và hỏi:
+ Tại sao phải chế biến thức ăn?
+ Cho một số ví dụ nếu không chế biến thức ăn vật nuôi sẽ không ăn được.
+ Nhận xét. Hỏi: Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?
- Gv nhận xét, cho HS lấy ví dụ từng mục đích.
- Giáo viên tiểu kết.
+ Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho một số ví dụ về cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
- Giáo viên sửa, bổ sung.
- 1 học sinh đọc to và các em khác lắng nghe để trả lời các câu hỏi: à Vì một số thức ăn nếu không chế biến vật nuôi sẽ không ăn được.
à Học sinh suy nghĩ cho ví dụ (đậu tương, cám..).
à Nhằm mục đích: làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.
- HS lấy ví dụ - Học sinh ghi bài.
à Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
à Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ
- Học sinh ghi bài.
I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn: và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.
2. Dự trữ thức ăn:
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.25’
- Giáo viên cho HS quan sát hình 66, chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí, hóa học, vi sinh biểu thị trên các hình nào?
- Nhận xét. Vậy hình 5 biểu thị phương pháp nào?
- Giáo viên sửa, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và cho biết:
+ Có mấy phương pháp chế biến
- Học sinh quan sát. chia nhóm, thảo luận và cử đại diện trả lời: à Chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3. à Phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.
à Phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4. à Hình 5 là phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp các phương pháp trên. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và trả lời:
à Có nhiều cách chế biến thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Các phương pháp chế biến thức ăn:
Giáo án Công nghệ 7 Thạch Danh On
- Giáo viên yêu cấu HS quan sát hình 67, trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
+ Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp ủ xanh?
+ Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp làm khô?
- Giáo viên yêu cầu HS suy nghĩ điền vào chổ trống.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức.
à trả lời:
à Có 2 phương pháp: Làm khô. Ủ xanh.
à Dự trữ thức ăn bằng phương pháp ủ xanh: các loại rau, cỏ tươi xanh đem ủ trong các hầm ủ xanh từ đó ta được thức ăn ủ xanh. à Dự trữ thức ăn bằng phương pháp làm khô: phơi rơm, cỏ cho khô hay thái khoai, sắn thành lát rồi đem phơi khô,…
à Suy nghĩ và điền: làm khô – ủ xanh.
- Học sinh lắng nghe, ghi bài.
men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn:
Thức ăn vật nuôi được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Về học bài
-Trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị trước bài 40
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 20/2/2011 Tuần : 28 Tiết: 34 Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi.
- Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.. 3. Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk và sgv. Thông tin bổ sung Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước bài khi đến lớp.
77
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` 2. Kiểm tra 3’ : Chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?
Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. 3.Bài mới:
GT 1’ : Để có được thức ăn chế biến và dự trữ ta phải có những biện pháp sản xuất ra các loại
thức ăn đó. Vậy sản xuất ra những thức ăn đó bằng những phương pháp nào? Vào bài mới ta sẽ rõ.
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi: