PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 120 - 125)

- Hệ thống ựường bộ

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

- đề tài ựã hệ thống hóa ựược các khái niệm về chuyển ựổi, chuyển quyền QSD ựất; chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp:

Việt Yên là huyện nằm ở phắa Tây của tỉnh Bắc Giang và giáp ranh với tỉnh Bắc Ninh (là tỉnh thuộc vùng ựồng bằng Sông Hông), nên ựịa hình rất ựa dạng, phức tạp có cả ựồng bằng và ựồi núị Là huyện thuần nông, tuy nhiên do ruộng ựất manh mún ựã gây nhiều trở ngại cho việc tổ chức sản xuất và hạn chế hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Huyện Việt Yên ựã triển khai Chắnh sách "chuyển ựổi ruộng ựất" ựất nông nghiệp theo Chỉ thị 06 CT/TU ngày 02 tháng 01 năm 2004 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang, với 77/143 thôn thuộc 16/19 ựơn vị tham gia và có 13.581 hộ/34457 hộ ựạt tỷ lệ 39,41 % số ựược giao ựất nông nghiệp tham gia chuyển ựổi ruộng ựất.

Chuyển ựổi ruộng ựất ựã một phần góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất của hộ nông dân. Năm 2012, giá trị sản xuất bình quân chung của 3 xã nghiên cứu ựại diện ựạt 68,66 triệu ựồng/ha/năm; xã Tăng Tiến có thu nhập bình quân sau chuyển ựổi ruộng ựất thửa cao nhất trong 3 xã nghiên cứu ựạt 68,68 triệu ựồng/ha/năm (tăng 23,45 triệu ựồng/ha/năm so với trước chuyển ựổi). Từ ựó, cho thấy hiệu quả sử dụng ựất của các ựịa phương ựều tăng sau khi thực hiện công tác chuyển ựổi ruộng ựất sản xuất nông nghiệp

ỘChuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp ựược hiểu là tổng hoà các mối quan hệ giao dịch thông qua quan hệ hàng hoá, tiền tệ về QSD của ựất nông nghiệp, diễn ra trong một không gian nhất ựịnh, tại một ựịa ựiểm nhất ựịnh, vào một khoảng thời gian nhất ựịnh, và chịu sự ựiều tiết, chi phối bởi các chắnh sách của Nhà nướcỢ.

đặc ựiểm của chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp: là giao dịch các quyền lợi chứa trong ựất ựai ựó chứ không không phải bản thân

ựất nông nghiệp; là thị trường mang tắnh khu vực; ựộ phì của ựất và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật khác cũng ảnh hưởng ựến chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp; Dễ nảy sinh tình trạng mất cân bằng cung cầu và tình trạng ựộc quyền trên thị trường.

Những nhân tố ảnh hưởng ựến việc chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp ựó là: Khung pháp lý, hệ thống pháp luật về ựất ựai; cơ hội việc làm; vị trắ, diện tắch ựất; cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn; tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp; thị trường cung, cầu về ựất ựai trong nông nghiệp.

Các nhóm giải pháp cơ bản ựể thực hiện chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp: Từng bước xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp luật cho việc chuyển ựổi, chuyển nhượng ựất ựai nói chung và chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp nói riêng; Quy hoạch và ựiều tiết việc sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hình thành thị trường ựất nông nghiệp; Xây dựng chắnh sách sử dụng ựất phù hợp; Xây dựng các thể chế có hiệu quả cho thị trường chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp; Xây dựng các thể chế tài chắnh có hiệu quả, dễ tiếp cận; đào tạo cán bộ, chuyên gia cho hoạt ựộng của thị trường QSD ựất; Cơ sở hạ tầng cho thị trường chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp; Môi giới, ựăng ký chuyển nhượng.

- Thị trường ựất nông nghiệp và tình hình chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp của một số nước trên thế giới như: Thị trường QSD ựất nông nghiệp ở Trung Quốc; Thị trường ựất nông nghiệp và chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp của Mỹ; Thị trường ựất nông nghiệp và chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp của Thái Lan. Và một số bài học rút ra cho Việt Nam.

Thị trường ựất ựai (QSD ựất) của Việt Nam: Khái quát quá trình hình thành thị trường ựất ựai ở nước ta qua một số giai ựoạn: Giai ựoạn từ năm 1980 ựến năm 1993; Giai ựoạn từ năm 1993 ựến 2000; Giai ựoạn từ năm 2000 ựến 2006; Giai ựoạn từ năm 2006 ựến naỵ Khái quát thị trường chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp của Việt Nam.

- đánh giá thực trạng chung của chuyển ựổi, chuyển nhượng ựất nông nghiệp chung của khu vực nghiên cứu:

đối tượng nhận chuyển nhượng là các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại và các hộ gia ựình. đối tượng nhận chuyển nhượng này là không ngừng gia tăng về số lượng qua các năm.

Loại ựất chuyển nhượng là ựất nông nghiệp trồng cây hàng năm (ựất trồng lúa và hoa màu), ựất nông nghiệp trồng cây lâu năm và ựất nuôi trồng thủy sản. Diện tắch các loại ựất này tham gia chuyển nhượng cũng không ngừng tăng lên với tốc ựộ phát triển bình quân chung ba năm 2010-2012 là 124,15%.

đơn giá chuyển nhượng theo quy ựịnh tăng bình quân 118,32%, trong khi ựó giá cả thực tế tăng bình quân là 125%. Có sự chênh lệch lớn giữa giá chuyển nhượng theo quy ựịnh và giá chuyển nhượng thực tế theo thị trường.

Về giao dịch chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp của các hộ gia ựình ựược ựiều tra cũng tương tự theo xu hướng trên. Nguyên nhân chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng của các hộ cũng rất phong phú và ựa dạng, tuy nhiên tựu chung lại theo bảy nguyên nhân như ựã trình bày ở trên, trong ựó tập trung ở nhóm nguyên nhân chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng (91,67%). Nguồn thông tin của người chuyển nhượng và người nhận chuyển nhượng chủ yếu là thông qua những người trong gia ựình, người quen. Giá cả chuyển nhượng cũng như ở phần trên, hiện này ựang tồn tại hai loại giá chuyển nhượng là giá theo quy ựịnh và giá thực tế thị trường.

- Thực trạng các giải pháp phát triển chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp tại ựịa phương: về cơ bản ựịa phương cũng ựã thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh của quản lý nhà nước về ựất ựai, chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp góp phần quan trọng trong việc củng cố và hoàn thiện các nhóm giải pháp về phát triển thị trường chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp.

lý luận khoa học lẫn cơ sở thực tiễn tại ựịa phương. đã chỉ ra ựược vấn ựề tồn tại chắnh trong quá trình chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp ựó là quy ựịnh về giá ựất nông nghiệp tại ựịa phương. Hiện tại ựang tồn tại hai loại giá ựất nông nghiệp khi thực hiện các giao dịch chuyển nhượng, ựó là giá theo quy ựịnh của ựịa phương và giá theo thị trường, thỏa thuận.

- đề tài ựã ựưa ra ựược năm nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện giải pháp phát triển, thực hiện chuyển ựổi và chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu, ựó là: Nhóm giải pháp hoàn thiện khung pháp lý; Nhóm giải pháp về chắnh sách tạo ra nguồn cung hàng hoá QSD ựất; Nhóm giải pháp về chắnh sách tài chắnh cơ bản; Hoàn thiện bộ máy quản lý, thành lập các trung tâm giao dịch; Giải pháp chắnh sách ựào tạo cán bộ quản lý ựất ựaị

5.2 Kiến nghị

* đối với Nhà nước

Hoàn thiện cơ chế chắnh sách, cơ chế phát triển thị trường, chuyển ựổi từ trung ương tới ựịa phương.

Bằng việc thay ựổi các chắnh sách vĩ mô, ựặc biệt là chắnh sách ựất ựai, tạo ựiều kiện ựể nông hộ sử dụng linh hoạt ựất ựaị

Thông qua quy hoạch sử dụng ựất ựai, nhất là các quy hoạch này có liên quan ựến các kế hoạch sử dụng ựất ở tầm vĩ mô, cung cấp cho nông dân khả năng sử dụng ựất linh hoạt.

Cung cấp thông tin chắnh xác (bao gồm cả thông tin dự báo), kịp thời về việc chuyển ựổi, chuyển nhượng và sản xuất ựể người dân có thể ựưa ra quyết ựịnh lựa chọn sản xuất ựúng.

Phát triển các hoạt ựộng hỗ trợ như cung cấp dịch vụ tắn dụng, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường ựầu vào, ựầu rạ Những hoạt ựộng này sẽ nâng cao việc linh hoạt trong sử dụng ựất.

* đối với chắnh quyền ựịa phương

thuận lợi cho việc linh hoạt sử dụng ựất ựaị

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ ở nông thôn sẽ tăng cường việc linh hoạt sử dụng ựất ựaị

Tăng cường hệ thống khuyến nông chuyển giao những tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất cho nông dân.

* đối với các chủ thể tham gia hoạt ựộng chuyển ựổi, chuyển nhượng QSD ựất nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khuyến khắch việc nâng cao trình ựộ và kiến thức về pháp luật và thị trường và khoa học công nghệ ựể có thể tận dụng các cơ hội thay ựổi mục ựắch sử dụng ựất và nâng cao thu nhập.

Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin và phản ứng nhanh với những cơ hội của thị trường có ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 120 - 125)