Các nghiên cứu trước ựây có liên quan ựến chuyển ựổi, chuyển nhượng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 45)

nhượng ựất nông nghiệp

- Năm 1991, Bộ NT&TPNT ựã ựiều tra, ựánh giá "về thực trạng kinh tế hộ nông dân sau ựổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp" ở 7 tỉnh: Hà Bắc, Sơn La, Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh, Tiền Giang, Quảng Nam - đà Nẵng và Lâm đồng. Tổng số hộ ựiều tra 3.057 hộ, chiếm 14,58% hộ ở ựịa bàn ựiều

tra, ựược chia làm 5 nhóm hộ theo quy mô ruộng ựất, qua ựiều tra, phỏng vấn ựã có 69,7% số hộ muốn nhận thêm ruộng, tỉnh Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Quảng Nam - đà Nẵng có trên 80% số hộ muốn nhận ruộng thêm. Tỉ lệ số hộ muốn nhận ruộng thêm ở các nhóm hộ như sau: Nhóm 1 là 62,7% số hộ; nhóm 2 là 70%; nhóm 3 là 71,6%; nhóm 4 là 72,6%; nhóm 5 là 64,3%. Như vậy là phần lớn nguyện vọng của các hộ nông dân có nhu cầu muốn có thêm ruộng ựất nông nghiệp ựể sản xuất kinh doanh ngoài phần ruộng ựược giao khoán.

- Năm 1992, Bộ NN và PTNT ựã tiến hành cuộc ựiều tra về giầu, nghèo trong nông thôn ở 9 tỉnh trọng ựiểm. Qua kết quả ựiều tra thì có 55,8% số hộ thuần nông vẫn muốn nhận thêm ruộng ựất; 33,3% số hộ muốn thuê ựất, 80,3% số hộ muốn mua thêm ựất nông nghiệp. Ở các tỉnh phụ ựiểm có 53,3% số hộ muốn thuê ựất, 83% số hộ muốn nhận ựất chuyển nhượng của người khác. Các hộ giàu ở miền Bắc và miền Trung vẫn nhận ựất từ hợp tác xã giao là 67,6%, của chắnh quyền xã, huyện giao ựất ở và ựất vườn là 26,6%, ựất ựấu thầu là 2% còn lại là ựất thuê.

Qua ựiều tra của Bộ NN& PTNT vào những năm 1991 và 1992 với quy mô khá lớn, số hộ nông dân ựược ựiều tra, khảo sát thì tuyệt ựại số hộ, nhóm hộ ựều có nhu cầu mong muốn ựược có thêm ruộng ựất. Bình quân ruộng ựất của các hộ phắa Nam là 19.115 m2/hộ, các tỉnh phắa Bắc là 6584 m2/hộ, chênh lệch giữa 2 khu vực là 3 lần; so sánh diện tắch ựất của hộ giàu với diện tắch bình quân trong khu vực cho thấy: ở ựồng bằng bắc Bộ và miền Trung bằng 2 lần, ở phắa Nam là 3 lần. Rõ ràng ựiều kiện và môi trường cụ thể ựã tác ựộng ựến mức bình quân ựất ựai của các hộ giàu, 9 tỉnh trọng ựiểm ựiều tra có 6,9% số hộ có mức diện tắch từ 3 ha trở lên, 2,8% số hộ có trên 5ha ựất nông nghiệp; 8 tỉnh phụ ựiểm có 8,5% số hộ từ mức 3ha trở lên, có 3,7% số hộ có trên 5 hạ Hộ nông dân vẫn tìm mọi cách ựể mở rộng sản xuất có thêm ựất, ngoài ựất ựược giao họ còn nhận khoán thêm, thuê, ựấu thầu và cả "mua" thêm ựất, giá cả do họ tự thoả thuận. Mặc dù ở thời kỳ này Nhà nước ựã thừa nhận việc mua và

bán ựất, nhưng ở hầu khắp các ựịa phương ựiều tra, nông dân vẫn mua và bán ựất nông nghiệpẦ thị trường ngầm ựất ựai vẫn tồn tại và hoạt ựộng.

- Theo kết quả ựiều tra của đỗ Kim Chung năm 1994, số hộ nông dân ở ựồng bằng sông Hồng thuê thêm ựất ựể canh tác và sản xuất chiếm 11,9% trong tổng số hộ, số hộ nông dân giầu thuê ựất 16,7%, số hộ trung bình thuê ựất là 83,3% các hộ cho thuê ựất, hộ nghèo chiếm 53%, hộ trung bình chiếm 20%, hộ giàu chiếm 26,7%;

Kết quả nghiên cứu năm 1999 cho rằng thị trường ựất ựai phát triển trên khắp các vùng của cả nước với mức ựộ khác nhau, hoạt ựộng của thị trường với các ựặc ựiểm sau: Những hộ thuê ựất là hộ thuần nông, hộ ngành nghề bấp bênh, hộ trung bình; cho thuê ựất là hộ ngành nghề, hộ giàu; mượn ựất là hộ ngành nghề, hộ giàu; mua ựất là hộ thuần nông, hộ trung bình (65%), hộ giàu (20%); bán ựất là hộ ngành nghề 50%, hộ giàu là 45%, hộ nghèo là 15%; ựầu thầu hộ trung bình là 65%, hộ thuần nông 70%; ựổi ựất diễn ra ở tất cả các vùng.

- Nơi nào sản xuất hàng hoá phát triển, nhận thức của người dân về thị trường rõ nét, các hoạt ựộng của thị trường ựất ựai khá mạnh.

- Người dân, kể cả hộ ngành nghề chưa tin vào tương lai, họ vẫn muốn giữ lại ruộng ựất, mặc dù thuê người khác làm, thu hoạch không bù ựắp ựược chi phắ bỏ ra;

- Quan hệ chuyển nhượng ruộng ựất là quan hệ hoạt ựộng cao của thị trường ựất ựai, giá bán, mua từ 1-2 triệu ự/sào, vị trắ tốt giá trên 2 triệu ựồng, quan hệ chuyển nhượng thường là người ngoài, ắt có quan hệ thân thuộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)