Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 45 - 50)

PHẦN 3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Việt Yên là huyện trung du nằm ở phắa Tây Nam tỉnh Bắc Giang, có phạm vi ranh giới như sau:

+ Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên.

+ Phắa Nam giáp thành phố Bắc Ninh và huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. + Phắa đông giáp huyện Yên Dũng và thành phố Bắc Giang.

+ Phắa Tây giáp huyện Yên Phong và huyện Hiệp Hoà. Huyện có toạ ựộ ựịa lý:

+ 21O11Ỗ29ỖỖ ựến 21O20Ỗ26ỖỖ vĩ ựộ Bắc. + 106O0Ỗ08ỖỖ ựến 106O9Ỗ57ỖỖ kinh ựộ đông.

Việt Yên có vị trắ tương ựối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội: là ựầu mối của một số tuyến giao thông quan trọng như quốc lộ 37, tỉnh lộ 298, tỉnh lộ 295b nối vùng ựồng bằng tỉnh Bắc Giang với các huyện miền núi phắa Bắc, Tây Bắc của tỉnh và các tỉnh lân cận; có các tuyến giao thông huyết mạch Xuyên Việt như quốc lộ 1A, ựường sắt Bắc Nam và giao thông ựường thuỷ trên sông Cầu ; Nằm tương ựối gần với thủ ựô Hà Nội (cách 42 km) và một số trung tâm kinh tế - văn hoá - du lịch như thành phố Bắc Giang, thành phố Bắc Ninh,Ầ . Với vị trắ của mình Việt Yên có ựiều kiện ựể phát huy tiềm năng ựất ựai cũng như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn nói riêng và toàn tỉnh Bắc Giang nói chung.

3.1.1.2 địa hình

địa hình huyện Việt Yên có thể chia thành 3 dạng chắnh:

Việt Tiến, Thượng Lan, Minh đức, Nghĩa Trung ở phắa Bắc và Trung Sơn, Tiên Sơn, Ninh Sơn, Vân Trung ở phắa Nam huyện. đỉnh cao nhất là ựỉnh Mỏ Thổ 161 m. Những ựồi núi thấp này ựa phần có ựộ dốc bình quân 15O (chỉ khoảng 20% diện tắch có ựộ dốc bình quân dưới 15O).

- địa hình gò thấp: dạng ựịa hình này ựược phân bố chủ yếu ở các xã phắa Bắc huyện và 3 xã Ninh Sơn, Trung Sơn, Tiên Sơn. độ cao trung bình từ 15 - 25 m so với mặt biển. Hầu hết diện tắch này ựều ựã ựược ựưa vào sử dụng làm ựất ở hoặc ựất mầụ

- Dạng ựịa hình vùng ựồng bằng có lượn sóng: dạng ựịa hình này tập trung ở các xã phắa đông ựường quốc lộ 1A (Quang Châu, Vân Trung, Hoàng Ninh,Ầ) và một số xã vùng giữa huyện (Hương Mai, Tự Lạn, Bắch Sơn, Hồng Thái). độ cao bình quân so với mặt biển từ 2,5 - 5 m. độ nghiêng của ựịa hình theo hướng Bắc xuống Nam và Tây Tây Bắc sang đông đông Nam.

3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Việt Yên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với ựặc ựiểm có mùa nóng, ẩm, mưa nhiều (từ tháng 5 ựến tháng 10) và mùa khô, lạnh (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau). Những ựặc ựiểm chung của khắ hậu thời tiết như sau:

- Chế ựộ nhiệt: Các chỉ tiêu chủ yếu về chế ựộ nhiệt của huyện ựược tổng hợp trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chế ựộ nhiệt trong năm

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Cả năm Mùa nóng (tháng 5-10) Mùa lạnh (tháng 11-4) - Nhiệt ựộ bình quân OC 23.4 24.5 - 27.3 15.9 - 23.6 - Trung bình tối cao OC 26.9 28.7 - 31.1 19.5 - 26.6 - Trung bình tối thấp OC 20.5 21.0 - 24.3 13.1 - 21.2 - Biên ựộ nhiệt ngày ựêm OC 6.4 6.8 - 7.3 5.0 - 7.8

Từ bảng trên cho ta thấy chế ựộ nhiệt của vùng phân hoá theo mùa rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ bình quân nhỏ hơn 20OC. đây là yếu tố rất thắch hợp cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng ngắn ngày tương ựối ựa dạng, ựặc biệt ựối với một số loại rau thực phẩm ưa nền nhiệt thấp. Với nhiệt ựộ bình quân cả năm cao, nên tổng tắch ôn ựạt trên 8.500OC cho phép phát triển nhiều vụ cây trồng ngắn ngày trong năm.

- Chế ựộ mưa và bốc hơi, ựộ ẩm không khắ

Việt Yên có lượng mưa bình quân năm 1.581 mm nhưng phân bố không ựềụ Lượng mưa trong mùa nóng (từ tháng 5 ựến tháng 10) chiếm ựến 85,4% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7 và tháng 8. Trong hai tháng này thường có những cơn mưa với cường ựộ lớn gây xói mòn rửa trôi ựất và ảnh hưởng lớn ựến cây trồng nông nghiệp. Ngoài ra một số xã có ựịa hình trũng thấp thường hay bị úng ngập. Mùa khô lượng mưa bình quân 22 mm/tháng.

Lượng bốc hơi bình quân của vùng là 1.012 mm/năm. Các tháng trong mùa khô hanh (tháng 11, 12, 1, 2, 3) lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 2,3 - 4,8 lần gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp trong vụ đông xuân.

độ ẩm bình quân cả năm 81%. Thời kỳ ựộ ẩm thấp tập trung vào mùa khô hanh nhưng không thấp hơn chỉ số trung bình là mấy (3 - 4%).

- Gió bão

Hướng gió chủ ựạo của vùng là đông Bắc. Tốc ựộ gió trung bình trong năm là 1,9 m/s, tháng có tốc ựộ gió cao nhất trung bình là tháng 8 (2,7 m/s). Mỗi năm thường có 2- 3 cơn bão ựổ vào kéo theo mưa lớn từ 200 - 300 mm gây ngập úng, thiệt hại cho vụ mùạ

Từ những số liệu khắ hậu thời tiết nêu trên cho ta thấy vùng có tổng tắch ôn khá lớn, ựộ ẩm trung bình các tháng ựều trên 76% cho phép gieo trồng nhiều vụ cây hàng năm trong năm.

Nền nhiệt và lượng mưa phân hoá theo mùa thắch hợp ựể phát triển một cơ cấu cây trồng ựa dạng. Bên cạnh ựó có những hạn chế thời tiết như hạn hán

(tháng 12 và tháng 1) và mưa bão (tháng 7, tháng 8) gây ngập úng cho hơn 2.000 ha ựất trũng.

3.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước

- Nguồn nước mặt

Sông Cầu chảy qua ựịa phận Việt Yên bao bọc phắa Nam huyện. Với chiều dài khoảng 22 km, bề rộng trung bình 150 - 200 m. Lưu lượng mùa lũ QL từ 1.400 - 1.600 m3/s. đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư các xã phắa Nam huyện và là ranh giới hành chắnh giữa Việt Yên với huyện Yên Phong, Quế Võ và thành phố Bắc Ninh. Sông Cầu cho phép các loại xà lan, canô loại vừa và nhỏ tới các xã Tiên Sơn, Vân Hà, Ninh Sơn, Quang Châu và Vân Trung.

Ngòi Cầu Sim nằm ở phắa Bắc huyện, chảy qua các xã Thượng Lan, Việt Tiến, Minh đức, Tự Lạn, Bắch Sơn, Hồng Thái, Nghĩa Trung,Ầ ựổ ra sông Thương. Chiều dài chảy qua ựịa phận huyện khoảng 19 km, ựộ dốc lớn, sinh thuỷ chủ yếu về mùa mưạ

Ngoài sông Cầu và ngòi Cầu Sim trên ựịa bàn huyện còn có những vùng trũng cục bộ nhỏ, ngắn, dốc chỉ có nước trong mùa mưa và trên 450 ha mặt nước ao hồ.

- Nguồn nước ngầm

Chưa có tài liệu nào ựiều tra về trữ lượng nguồn nước ngầm ở Việt Yên. Nhưng qua thực tế các giếng khoan ở ựộ sâu 35 - 50 m cho thấy lưu lượng khoảng 60 - 70 l/s. Chất lượng nước ựảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a) Tài nguyên ựất

Việt Yên có tổng diện tắch tự nhiên 17.014,76 hạ Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng năm 1997 cho thấy ựặc ựiểm thổ nhưỡng của Việt Yên như sau:

Căn cứ nguồn gốc phát sinh huyện Việt Yên có 2 nhóm ựất chắnh: + Nhóm phát sinh tại chỗ do quá trình phong hoá hình thành ựất. + Nhóm bồi tắch trong quá trình bồi tụ của phù sa hình thành.

Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng năm 1997 của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, toàn huyện có 4 nhóm ựất: phù sa, xám bạc màu, ựỏ vàng, xói mòn trơ sỏi ựá và phân thành 9 loại ựất chắnh, quy mô và cơ cấu các loại ựất ựược tổng hợp ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Diện tắch các loại ựất ựến năm 2012

Loại ựất hiệu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

1. đất phù sa ựược bồi hàng năm Pb 210,0 1,33

2. đất phù sa không ựược bồi (PSKđB) P 473,5 2,99 3. đất PSKđB có tầng ựất loang lổ Pf 798,0 5,04

4. đất phù sa úng nước Pj 4.355 27,53

5. đất xám, bạc màu B 7.930,3 50,13

6. đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 769,66 4,86

7. đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 219,0 1,38

8. đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa Fl 33,0 0,21

9. đất xói mòn trơ sỏi ựá E 1.032,28 6,52

Tổng cổng 15.820,74 100,00

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường)

b) Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê, Việt Yên không có rừng tự nhiên. Hiện nay toàn huyện có 814,04 ha rừng trồng.

c) Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng

Trên ựịa bàn huyện ựến nay chưa phát hiện các mỏ khoáng sản kim loại nàọ Nguồn vật liệu xây dựng như ựất sét ựể làm gạch ngói (trữ lượng khoảng gần 100 triệu tấn) và cát, sỏi nhưng trữ lượng không lớn.

d) Tài nguyên nhân văn

Việt Yên là huyện có truyền thống văn hoá phát triển lâu ựờị đây là quê hương của rượu Làng Vân nổi tiếng, có làng quan họ và nhiều di tắch lịch sử văn hoá như: di tắch Yên Viên (Vân Hà), chùa Bồ đà (Tiên Sơn), chùa Thổ Hà (Vân Hà), đình đông (Bắch động),Ầ toàn huyện có 331 di tắch,trong ựó

có 70 di tắch lịch sử văn hoá xếp hạng (01 cấp quốc gia ựặc biệt, 19 cấp quốc gia và 50 cấp tỉnh) các di tắch này thường xuyên ựược tôn tạo và bảo vệ. Huyện có lễ hội truyền thống là lễ hội chùa Bổ từ ngày 15 tháng 2 âm lịch.

Với truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng, cần cù sáng tạo, ý chắ tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, những thành quả ựạt ựược, Việt Yên có ựiều kiện ựể phát triển mạnh kinh tế - xã hội trong giai ựoạn tớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)