sở, địa bàn về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa cháy
Thực tế cho thấy, cán bộ làm cơng tác quản lý cơ sở, địa bàn có vai trị rất quan trọng, đây là lực lượng trực tiếp làm công tác kiểm tra và thực hiện các xử phạt vi phạm hành chính về PCCC. Vì vậy, để cơng tác QLNN nói chung và công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC nói riêng đạt được
103
hiệu quả, cần phải quan tâm đến việc nâng cao vai trò trách nhiệm, năng lực, trình độ của lực lượng Cảnh sát PCCC ở hai góc độ:
- Trong cơng tác tham mưu ban hành các văn bản chỉ đạo về PCCC và xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC, việc nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ này là hết sức cần thiết, điều đó được hợp thành từ nhiều yếu tố khác nhau như cần làm tốt cơng tác tổ chức, bố trí nhân sự, có cơ chế đãi ngộ phù hợp cho lực lượng này, đồng thời tạo điều kiện về vật chất, kỹ thuật để nâng cao hiệu quả cơng việc.
Trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng như phẩm chất, năng lực, tinh thần trách nhiệm của cán bộ là yếu tố quyết định lớn đến tiến độ ban hành và chất lượng của văn bản pháp luật PCCC, đến việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và các hoạt động phát hiện, xử phạt VPHC về PCCC. Nếu cán bộ có trình độ chun mơn cao, năng lực quản lý giỏi, phẩm chất đạo đức tốt thì chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC được ban hành hoặc tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành sẽ sát thực tế, tính khả thi cao; việc tổ chức thực hiện các văn bản của cấp trên sẽ nhanh chóng, nghiêm túc; việc phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật sẽ nghiêm minh, kịp thời. Ngược lại, sự hạn chế về trình độ chun mơn, năng lực quản lý, sự yếu kém về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm thấp có thể dẫn đến sai lầm trong việc ban hành văn bản pháp luật, đến việc áp dụng pháp luật, việc xử lý vi phạm sẽ thiếu nghiêm minh ngay cả khi hệ thống pháp luật đã được quy định khá hoàn thiện.
- Trách nhiệm trong việc thực thi pháp luật về PCCC và xử lý VPHC trong lĩnh vực PCCC của cán bộ được giao nhiệm vụ. Như đã phân tích ở trên, PCCC là trách nhiệm chung của tồn xã hội, trong đó lực lượng Cảnh sát PCCC giữ vai trị là nòng cốt, quan trọng trong hoạt động này. Trong các lĩnh vực cơng tác của mình, vấn đề xử lý VPHC đối với những hành vi vi phạm
104
quy định an toàn PCCC cần phải được coi trọng. Làm tốt công tác xử lý những hành vi vi phạm quy định an tồn PCCC, vừa có tác dụng răn đe, giáo dục, vừa thể hiện tính nghiêm khắc của pháp luật, để mọi người chấp hành nghiêm chỉnh, thực hiện đầy đủ các quy định an toàn PCCC.
Thực tế hiện nay, vẫn cịn tình trạng cán bộ được phân cơng quản lý về PCCC tại các cơ sở ở thành phố Hà Nội tuy tích cực song vẫn chưa làm hết trách nhiệm của mình theo chức trách nhiệm vụ được giao, điều này thể hiện rõ trong thực hiện nhiệm vụ cơng tác kiểm tra an tồn PCCC và xử phạt vi phạm về PCCC; công tác kiểm tra an toàn PCCC nhiều khi chỉ mang tính hình thức, chạy theo số lượng; việc xử phạt các hành vi vi phạm quy định an toàn PCCC thiếu nghiêm khắc, chưa đúng mức. Có hiện tượng đó, một phần do thiếu tinh thần trách nhiệm, nể nang, một phần cũng do năng lực trình độ của cán bộ kiểm tra còn hạn chế, chưa đáp ứng được u cầu và địi hỏi của thực tế cơng tác QLNN về PCCC.
Để tăng cường hiệu quả việc xử lý VPHC trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn tỉnh thành phố Hà Nội, từng bước đưa công tác PCCC đi vào nề nếp, trong thời gian tới lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội cần phải thực hiện một số biện pháp cụ thể sau đây:
- Các cấp Lãnh đạo, chỉ huy từ cấp Đội, cấp Phòng trong lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc chỉ đạo, điều hành một cách kiên quyết, khách quan đối với công tác xử phạt VPHC về PCCC, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCCC của cán bộ dưới quyền, có chế độ khen thưởng kịp thời, đồng thời cũng xử lý nghiêm các cán bộ lợi dụng nhiệm vụ để trục lợi, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc.
- Cần phải thường xuyên giáo dục, nâng cao vai trò trách nhiệm đối với cán bộ chiến sỹ trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo người cán bộ
105
làm công tác quản lý về PCCC và xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC phải thực sự gương mẫu để từng bước nâng cao hiệu quả việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC, từ đó đặt ra yêu cầu đối với cán bộ làm công tác xử lý vi phạm quy định an toàn PCCC thuộc Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội cần phải có trình độ chun mơn cao, có trách nhiệm với cơng việc; có hiểu biết sâu và phải nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan đến cơng tác PCCC, bởi vì nếu một vi phạm quy định an tồn PCCC mà không phát hiện và xử lý kịp thời chắc chắn sẽ gây nhiều tác hại cho hoạt động quản lý trên lĩnh vực này; khi có vi phạm xảy ra mà cán bộ không nhận thức được đúng đắn, thấu đáo về bản chất, đặc điểm của vi phạm hành chính (do hạn chế về trình độ, thiếu tinh thần trách nhiệm) thì sẽ khơng thể xác định đúng tính chất, mức độ xâm hại của hành vi vi phạm hành chính cụ thể và đương nhiên sẽ khơng thể áp dụng trách nhiệm hành chính một cách nghiêm chỉnh và đúng đắn được. Bởi vậy, cán bộ làm công tác kiểm tra, xử lý VPHC trong lĩnh vực PCCC ở thành phố Hà Nội phải nắm vững pháp luật, áp dụng pháp luật một cách chính xác để xử phạt và phải biết đề xuất tham mưu xử phạt đối với hành vi vi phạm một cách đúng đắn, khách quan, tồn diện; có như vậy, mới đảm bảo hiệu quả cao nhất, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật và bảo đảm giữ vững kỷ cương và tính nghiêm minh của pháp luật trong quản lý xã hội.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, huấn luyện để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội trong cơng tác kiểm tra an tồn PCCC và xử phạt VPHC.
- Áp dụng và duy trì nghiêm túc và khoa học chế độ luân chuyển đối với cán bộ kiểm tra, xử lý, tránh tình trạng một cán bộ kiểm tra phụ trách cố định lâu dài trên một địa bàn; không phân cơng các cán bộ có tinh thần trách nhiệm thấp, năng lực và trình độ chun mơn yếu, thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản lý tại các cơ sở quan trọng về chính trị, cơ sở trọng điểm về PCCC,
106
các cơ sở có tính chất nguy hiểm về PCCC phức tạp; bên cạnh đó cũng cần phải có những chính sách phù hợp, khen thưởng và động viên kịp thời đối với những cán bộ có thành tích trong cơng tác PCCC tạo động lực cho lực lượng Cảnh sát PCCC, các lực lượng PCCC chuyên trách, bán chuyên trách trên địa bàn thành phố Hà Nội làm tốt hơn nữa công tác phát hiện, xử lý vi phạm về PCCC.
- Chống bệnh thành tích, kiểm tra và xử phạt chiếu lệ; loại bỏ tính cả nể, xuê xoa, bệnh thành tích trong cơng tác QLNN và xử phạt VPHC về PCCC. Khắc phục kịp thời những hạn chế về năng lực, trình độ chun mơn, để thực hiện tốt nhiệm vụ QLNN, cũng như xử phạt VPHC về PCCC; thực hiện cơng tác xử phạt phải đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, vừa có tính răn đe, vừa có tính giáo dục, thuyết phục.
- Hàng năm phải có kế hoạch, kiểm tra, đánh giá năng lực cán bộ, phân loại trình độ cán bộ làm cơng tác kiểm tra an tồn PCCC nói chung và cán bộ làm cơng tác xử phạt VPHC nói riêng, để có kế hoạch đào tạo hiệu quả.