Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Xunhasaba

Một phần của tài liệu Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường nhập khẩu sách báo của công ty XNK sách báo SUNHABASA (Trang 40 - 42)

I Khái quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu sách báo của Công ty

3. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Xunhasaba

những năm qua.

Xunhasaba từ năm 1999 đã không còn là doanh nghiệp độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu sách báo. Điều này gây ra một số khó khăn cho Công ty nhng cũng mang lại những thay đổi đáng kể. Đó cũng là kết quả đáng mừng trong định hớng hoạt động kinh doanh đúng đắn của Xunhasaba. Công ty chuyển hớng kịp thời để thích ứng và đáp ứng tích cực hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì có nhận thức đúng đắn nh vậy nên những năm qua, Công ty hoạt động tơng đối hiệu quả. Kim ngạch cũng nh doanh thu xuất nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu, luôn vợt mức kế hoạch đề ra và đạt mức tăng trởng khả quan. Lợi nhuận thu đợc trong thời gian qua tuy cha đợc cao nh thời kỳ độc quyền nhng Công ty vẫn luôn là doanh nghiệp đứng đầu trong Tổng công ty về mức nộp ngân sách cho Nhà nớc và mang lại cho ngời lao động một nguồn thu nhập có thể nói là đáng kể so với các doanh nghiệp Nhà nớc khác. Trên thực tế, mức thu nhập hàng năm bình quân đầu ngời năm 2002 đạt 1,252 tr.đ; năm 2001: 1,556 tr.đ và năm 2002: 1,619 tr.đ.

Hoạt động nhập khẩu đã đóng góp phần xứng đáng vào kết quả cũng nh hiệu quả kinh doanh của Công ty. Hoạt động này ngày càng đợc khai thác và phát triển theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Thị trờng nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu là châu á và châu Âu, dần đợc mở rộng sang châu Mỹ, châu

úc. Công ty hiện nay có quan hệ giao dịch với hơn 50 nớc trên Thế giới và mở văn phòng đại diện tại Liên bang Nga. Thị trờng bán hàng nhập khẩu cũng rất sôi động, một mặt tập trung vào lợng khách hàng nhóm 1, mặt khác tăng cờng hiệu quả của hệ thống bán lẻ và kết quả là doanh thu từ nhóm khách hàng này đã tăng dần lên.

Về chủng loại mặt hàng nhập khẩu, ngoài những mặt hàng truyền thống nh sách báo dới hình thức in ấn, Công ty đã có những thành công bớc đầu đáng khích lệ trong nhập khẩu các mặt hàng sách báo dới dạng cơ sở dữ liệu, băng đĩa CD- ROM, hay nhập khẩu các văn hoá phẩm khác nh tem chơi, bu thiếp,...

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, vẫn tồn tại những khó khăn, bất cập trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Có thể nêu ra đây một số vấn đề tiêu biểu. Thứ nhất, giá sách báo nhập khẩu vẫn còn là quá cao so với thu nhập của ngời dân Việt Nam. Tình trạng tài chính có hạn là một trong những nguyên nhân chủ yếu hạn chế sức mua của độc giả, đặc biệt là những cá nhân sử dụng tiền túi để mua sách báo ngoại văn. Giá sách báo nhập khẩu đã cao, nhng giá sách nhập khẩu còn cao hơn nhiều so với giá báo, tạp chí nhập khẩu. Từ đó gây ra tình trạng mất cân đối giữa sách và báo, tạp chí nhập khẩu. Có thể thấy một số lợng lớn và đa dạng các loại báo, tạp chí đợc xuất bản tại Hồng Kông, Singapo, Anh, Pháp, Mỹ,... ở các cửa hàng sách báo ngoại văn nhng thật không dễ dàng tìm sách ngoại văn chuyên ngành ở đó. Do đó, vấn đề đặt ra cho Công ty là phải tìm đ- ợc nguồn hàng có chất lợng tốt, giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu và tơng thích với thu nhập của ngời tiêu dùng.

Thứ hai, đó là tình trạng vi phạm bản quyền trong lĩnh vực xuất bản, phát hành gây không ít trở ngại cho hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sách báo nhập khẩu của Xunhasaba. Bất chấp luật bản quyền, hay hiệp định về bản quyền đợc ký song phơng giữa Việt Nam và Mỹ, vi phạm bản quyền hiện nay ở nớc ta rất đáng báo động. Thật vậy, một số nhà xuất bản nh nhà xuất bản Văn hoá, nhà xuất bản Trẻ, Công ty phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh, và nhiều nhà xuất bản phía Nam đã biên soạn lại sách nớc ngoài (thực chất là chỉ dịch ra tiếng Việt), đa đi in rồi phát hành mà phớt lờ việc mua bản quyền. Điều này gây ra sự phản ứng gay gắt từ phía nớc ngoài. Tình trạng vi phạm bản quyền còn đặc biệt nghiêm trọng với loại sách photo (sách sao y bản chính bằng công nghệ photocopy). Phần lớn các giáo trình giảng dạy ngoại ngữ ở các trung tâm ngoại ngữ, các trờng đại học,... đều sử dụng loại sách này. Trên thực tế, do có các loại sách này mà đa số ngời dân có thể mua đợc những tài liệu học tập, nghiên cứu của nớc ngoài với giá chỉ bằng 1/10 so với giá sách nhập khẩu cùng loại. Tuy nhiên, xét trên phơng diện lợi ích lâu dài của Quốc gia, thiết nghĩ nên giải quyết vấn đề này càng sớm càng tốt.

Một phần của tài liệu Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường nhập khẩu sách báo của công ty XNK sách báo SUNHABASA (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w