Nhóm giải pháp phát triển thị trờng nhập khẩu sách báo của

Một phần của tài liệu Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường nhập khẩu sách báo của công ty XNK sách báo SUNHABASA (Trang 64 - 67)

I giải pháp phát triển thị trờng nhập khẩu sách báo của Xunhasaba

2.Nhóm giải pháp phát triển thị trờng nhập khẩu sách báo của

dù đã có một số hoạt động cụ thể, nhng hiểu biết chính xác về nghiệp vụ này của cán bộ công nhân viên trong Công ty còn rất hạn chế. Do đó kiểm tra, giám sát, đánh giá về hiệu quả của hoạt động cha đợc thực hiện.

Nếu hai giải pháp đề xuất ở trên đợc thực thi, việc cần thiết tiếp theo là phải áp dụng các biện pháp giám sát, kiểm tra hoạt động nghiên cứu, phát triển thị trờng. Có nh vậy mới đánh giá đợc hiệu quả của phòng thị trờng cũng nh hiệu quả sử dụng ngân sách cho công tác này, từ đó tránh đợc những lãng phí vô ích.

1.4. Xác định nội dung và phạm vi nghiên cứu cụ thể trong kế hoạch nghiên cứu thị trờng

Đây là vấn đề đặt ra không chỉ với Xunhasaba mà với phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu thị trờng là để phục vụ một mục tiêu cụ thể của kinh doanh. Do đó, khi đặt ra một kế hoạch nghiên cứu thị trờng, điều quan trọng là phải xác định mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu. Điều này là để tránh lãng phí về thời gian, công sức, tiền bạc.

Với thị trờng mới, công tác nghiên cứu thị trờng của Xunhasaba trớc tiên là phải xem xét các yếu tố môi trờng nh chế độ chính sách pháp luật: chính sách nhập khẩu, kiểm duyệt, in ấn, bản quyền,... ; tình hình kinh tế, điều kiện thơng mại, cạnh tranh,... Sau đó, phải xác định đợc số lợng cầu cùng các biến số định tính của từng đoạn thị trờng mục tiêu nh: đặc điểm khách hàng, tuổi tác, giới tính, lối sống, những khác biệt về văn hoá, nhu cầu về thể loại sách báo... Tuy nhiên, những thị trờng cũ Xunhasaba không cần phải nghiên cứu rộng mà điều quan trọng là phải xác định đợc những nhu cầu mới trên thị trờng đó và tập trung thoả mãn chúng.

2. Nhóm giải pháp phát triển thị trờng nhập khẩu sách báo của Xunhasaba Xunhasaba

2.1. Giải pháp phát triển, mở rộng nguồn vốn kinh doanh

Phát triển thị trờng trong một chừng mực nào đấy thực chất là việc mở rộng kinh doanh, mà điều này cần một nguồn vốn đủ lớn. Xunhasaba hiện nay sở hữu nguồn vốn trên 5 tỷ VNĐ trong đó chủ yếu là tài sản cố định và vốn lu động khoảng chỉ khoảng 2 tỷ. Một quỹ vốn khiêm tốn với một công ty có trên 45 năm hoạt động. Muốn phát triển sự nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, mở thêm các đại lý trên toàn quốc, liên kết xuất bản sách nớc ngoài,... Xunhasaba đều cần đến vốn.

Đã đến lúc Xunhasaba cần mở rộng nguồn vốn của mình, Công ty có thể thực hiện theo các cách sau: một là tiếp tục phát triển nguồn vốn đặt hàng trớc của các cơ quan trong nớc nh trớc đây; hai là đề nghị Bộ văn hoá bổ sung nguồn vốn Nhà nớc để tạo cho Xunhasaba chủ động mở rộng kinh doanh; ba là xin đợc vay vốn dài hạn tại các ngân hàng trong nớc hay quốc tế theo chế độ u đãi; bốn là thực hiện cổ phần hoá để huy động vốn cổ phần - phơng án này sẽ làm thay đổi loại hình công ty, cần thiết phải chuẩn bị thật kỹ càng.

2.2. Giải pháp chiến lợc phát triển thị trờng nhập khẩu

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu hiện nay của Xunhasaba là khu vực châu Âu và châu á. Tuy nhiên, về chiến lợc lâu dài Xunhasaba nên mở rộng thị trờng sang khu vực châu Mỹ và châu úc. Thật vậy, những năm gần đây hợp tác giữa Việt Nam và châu úc, mà cụ thể là Ôxtrâylia, ngày càng đợc thắt chặt, đặc biệt là trên các lĩnh vực văn hoá-xã hội, giáo dục đào tạo. Ôxtrâylia là đối tác lớn của Việt Nam trong các dự án vì sự phát triển bền vững của cộng đồng. Đối với châu Mỹ, Xunhasaba cần chú trọng quan hệ hợp tác với các nớc Bắc Mỹ, đặc biệt là Mỹ và Canada. Việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ mở ra cho nớc ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế. Tất cả những điều kiện này sẽ làm tăng nhu cầu trao đổi thông tin, thông qua sách báo xuất nhập khẩu, giữa Việt nam và các nớc này.

Đối với thị trờng châu á, ngoài một số nớc chủ chốt mà Xunhasaba có quan hệ giao dịch hiện nay nh Đài loan, Hồng kông, Singapo,... Xunhasaba có thể mở rộng hoạt động của mình trên những thị trờng mới nh ấn độ, Hàn quốc, các nớc ASEAN... Thực sự, tất cả các nhà xuất bản lớn và có uy tín trên Thế giới đều có đại lý ở một nớc châu á nào đó. Nếu Xunhasaba tạo lập đợc quan hệ giao dịch với các đại lý này thì sẽ tận dụng đợc nhiều u đãi về thuế, phí, thủ tục,...(nhất là khi các đại lý thuộc các nớc ASEAN).

Tại châu Âu, Nga là thị trờng truyền thống, hai nớc đã có quan hệ ngoại giao lâu đời. Mặt khác, nhu cầu về sách báo tiếng Nga phục vụ cho nghiên cứu cũng rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật-công nghệ, bởi vì Nga là một trong những nớc đứng đầu Thế giới về lĩnh vực này, hợp tác trao đổi thông tin với Nga thông qua sách báo nhập khẩu chắc chắn có nhiều thuận lợi và Xunhasaba nên tận dụng lợi thế này. Ngoài ra, Xunhasaba có thể tăng cờng hợp tác với Đức, Pháp,... Nhu cầu về học tập tiếng Pháp tại các tr- ờng đại học trong cả nớc là rất lớn, rồi nhu cầu về sách báo tiếng Pháp trong các dự án hợp tác giữa hai nớc về các chuyên nghành y tế, luật, xây dựng, công nghệ thông tin,... cũng đang tăng dần lên. Việt Nam lại là thành viên của cộng đồng Pháp ngữ cho nên việc trao đổi, hợp tác văn hoá, kinh tế giữa các nớc trong khối sẽ càng chặt chẽ hơn trong tơng lai. Với những điều kiện đó chắc chắn Xunhasaba sẽ có nhiều thuận lợi khi đẩy mạnh hoạt động trên các thị trờng này.

2.3. Giải pháp đẩy mạnh liên doanh, liên kết và hợp tác trong và ngoài nớc * Liên kết về phía sau:

Vài năm trở lại đây việc sử dụng và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh tăng lên rõ rệt, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu sách học ngữ và các loại sách báo khoa học công nghệ của nớc ngoài tăng cao. Do vậy, nghiên cứu liên kết hợp tác xuất bản sách nớc ngoài (nhất là các loại sách học ngữ, sách phổ biến kiến thức, sách có tính chất giáo khoa) tại Việt Nam với các nhà xuất bản có uy tín trên Thế giới là một hớng đi mới mà Xunhasaba cần xem xét. Sau khi đã nghiên cứu kỹ về nội dung, chất lợng sách báo, Xunhasaba xin Cục xuất

bản cấp giấy phép xuất bản. Sự liên kết này cho phép cung cấp nhiều loại sách hữu ích, lành mạnh của nớc ngoài với giá hợp lý, phù hợp với thu nhập của ngời dân. Điều này còn góp phần đấu tranh chống nạn ăn cắp bản quyền, sách nhái, sách dịch, photocopy đang tràn lan không quản lý nổi hiện nay.

* Liên kết ngang:

Liên kết ngang là việc doanh nghiệp thực hiện liên doanh, hợp tác kinh doanh cùng với các doanh nghiệp khác trong ngành. Tất nhiên việc hợp tác này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các bên đối tác.

Đối với Xunhasaba, việc thực hiện liên doanh, liên kết với các công ty phát hành sách lớn trong nớc sẽ khắc phục nhợc điểm của Công ty là hạn chế về hệ thống bán lẻ. Những công ty phát hành sách lớn có thể là phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh, phát hành sách Hà Nội, ... họ là những công ty lâu đời trong kinh doanh sách quốc văn, gần đây đợc Bộ văn hoá cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu sách báo trực tiếp, và rất có lợi thế về hệ thống phân phối, mạng lới cửa hàng, đại lý trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường nhập khẩu sách báo của công ty XNK sách báo SUNHABASA (Trang 64 - 67)