Đặc điểm về lao động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 51 - 54)

5. Bố cục của luận văn

2.1.2.2. Đặc điểm về lao động

Huyện Mự Cang Chải là một huyện vựng cao của tỉnh Yờn Bỏi và là một huyện nghốo của cả nước. Huyện là nơi sinh sống của nhiều dõn tộc anh em mà chủ yếu là người Mụng, theo số liệu của phũng thống kờ huyện thỡ dõn số của cả huyện vào năm 2008 là 47.208 người.Trong đú nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thụng. Để nghiờn cứu rừ hơn tỡnh hỡnh biến động của nguồn lao động ta xột bảng sau:

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh sử dụng lao động năm 2006 -2008:

ĐVT: Người

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 Tốc độ phỏt triển (%) 07/06 08/07 Bỡnh quõn

1. Nguồn lao động 24.435 25.060 25.894 102,558 103,328 102,943 1.1. Số người trong độ tuổi lao động 21.340 21.509 21.933 100,792 101,971 101,3815 1.2. Số người ngoài độ tuổi lao động 3.095 3.551 3.961 114,733 111,546 113,1395 2. LĐ làm việc trong cỏc ngành KT 20.803 21.249 21.903 102,144 103,078 102,611 2.1. LĐ nụng nghiệp 18.602 18.753 19.127 100,812 101,994 101,403 2.2. LĐ phi nụng nghiệp 2.201 2.496 2.776 113,403 111,218 112,2105

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế của huyện

Qua bảng trờn ta thấy nguồn lao động của huyện năm 2007 tăng 2,558% so với năm 2006 tức tăng 625 người từ 24.435 người lờn 24.435 người, năm 2008 tăng 3,328% so với 2007 tức tăng 843 người từ 25.060 người lờn thành 25.894 người. Tốc độ tăng trung bỡnh của nguồn lao động từ 2006 đến 2008 là 2,943%.

Nguồn lao động bao gồm số người trong độ tuổi lao động và số người ngoài độ tuổi lao động. Số người trong độ tuổi lao động bao gồm những người

cú độ tuổi từ 15-55 đối với nữ, 15-60 đối với nam. Số người ngoài độ tuổi lao động là trẻ em dưới 15 tuổi và người già trờn 55 tuổi đối với nữ, trờn 60 tuổi đối với nam

Số người trong độ tuổi lao động năm 2006 chiếm 87,334% trong nguồn lao động của huyện tức là 21.340 người, số người ngoài độ tuổi lao động chiếm 12,666% tức 3095 người. Năm 2007 so với 2006 số người trong độ tuổi lao động của huyện tăng 0,792% tức tăng 169 người từ 21.340 người lờn thành 21.509 người chiếm 85,83% nguồn lao động, số người ngoài độ tuổi lao động tăng 14,733%% tức tăng 456 người từ 3.095 người lờn 35.551 người chiếm 14,17%.

Năm 2008 so với năm 2007 số người trong độ tuổi lao động của huyện tăng 1,971% tức tăng 424 người từ 21.509 người lờn 21.933 người chiếm 84,703% nguồn lao động. Số người ngoài độ tuổi lao động lại tăng 13,1395% tức tăng 410 người từ 3.351 người lờn 3.961 người chiếm 15,297% nguồn lao động. Từ 2005-2007, tốc độ tăng bỡnh quõn của nguồn lao động là 4,45%, của số người trong độ tuổi lao động là 4,75%, số người ngoài độ tuổi lao động là 2,72%.

- Sự biến động của lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế

Năm 2006 số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 20.803 người, đến năm 2007 con số này là 21.249 người, vậy năm 2007 số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 446 người, tốc độ tăng tương ứng 2,144%. Đến năm 2008, số người làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 654 người từ 21.249 lờn 21.903 người, tốc độ tăng 3,078%. Từ năm 2006-2008 tốc độ tăng bỡnh quõn của lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 2,611%. Cụ thể như sau:

+ Lao động nụng nghiệp năm 2006 là 18.602 người chiếm 89,42% trong tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Năm 2007 là 18.753 người,

chiếm 88,245% mức tăng 151 người, tốc độ tăng 0,812%. Đến năm 2008 lao động nụng nghiệp tăng từ 18.753 lờn 19.217, mức tăng 374 người, tốc độ tăng 1,994%, chiếm 87,326%. Qua phõn tớch ta thấy cơ cấu lao động nụng nghiệp qua 3 năm biến động khụng đỏng kể từ 89,42% xuống 87,326%. Như vậy số lao động trong nụng nghiệp chiếm đại đa số trong tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế, cú sự tăng về số lượng nhưng cơ cấu lại giảm nhẹ.

+ Lao động phi nụng nghiệp năm 2006 là: 2.201 người chiếm 10,58% trong tổng lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Năm 2007 tăng lờn thành 2.496 người, mức tăng 295 người, tốc độ tăng 13,430%, chiếm 11,746%. Năm 2008 tăng lờn 2.776 người, mức tăng 280 người, tốc độ tăng 11,218%, cơ cấu lao động phi nụng nghiệp là 12,674% trong tổng lao động làm việc trong kinh tế. Lao động phi nụng nghiệp cú tốc độ tăng tương đối nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Việc tăng lao động phi nụng nghiệp là tớn hiệu tốt, phự hợp với xu thế khỏch quan, cần tăng mạnh lượng lao động này trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w