Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thu nhập từ ruộng bậc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 92 - 97)

5. Bố cục của luận văn

2.2.3.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thu nhập từ ruộng bậc

Để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dõn từ phương thức canh tỏc trờn đất dốc theo phương thức ruộng bậc thang, mụ hỡnh Cobb-Douglas được sử dụng để xem xột cỏc yếu tố ảnh hưởng tới nhu thập của họ từ ruộng bậc thang.

Mụ tả mụ hỡnh:

Biến phụ thuộc: Tổng thu lỳa ruộng bậc thang (Y) Biến độc lập:

- Chi phớ giống lỳa ruộng bậc thang ( GIONG) - Chi phớ phõn bún cho ruộng bậc thang ( PHAN)

- Thuốc sõu cho chăm súc lỳa ruộng bậc thang ( THUOC) - Lao động của hộ ( LD)

- Vốn sản xuất của hộ ( VON)

- Trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ ( VH) - Điều kiện giao thụng ( GT)

- Dịch vụ khuyến nụng ( KN)

Sau khi sử dụng chương trỡnh Excel, ước lượng cỏc hệ số trong mụ hỡnh hàm CD được trỡnh bày trong bảng 2.18

Bảng 2.18. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ ruộng bậc thang của hộ Biến số Hệ số ƣớc lƣợng Kiểm định T ( t_Stat) Mức ý nghĩa ( P- Value) Hệ số chặn 9.1724454 7.737335 1.34E-11 Ln GIONG 0.2523244 2.978146 0.003717

Ln PHAN 0.015294 2.547068 0.012542 Ln THUOC 0.0158696 2.894024 0.00476 Ln LD 0.7231403 4.4285 2.64E-05 Ln VON 0.1357437 2.518682 0.013526 LnVH 0.0063722 0.82048 0.414088 GT 0.1322806 1.150986 0.252753 KN 0.002805993 1.92868 0.056887

Hệ số tương quan mẫu: R= 0,794 Hệ số xỏc định: R2= 0,631 Fkiểm định: 19,46

Phƣơng trỡnh: Ln(Y)= 9,1724** + 0,2523Ln(GIONG)** + 0,0152Ln(PHAN)* +0,0158 Ln(THUOC)**+ 0,7231Ln(LD)**+ 0,1357Ln(VON)* + 0,0063Ln(VH) + 0,1322GT +0,00281KN

(Ghi chỳ: *: Độ tin cậy đạt 95%; **: Độ tin cậy đạt 99%)

Với mụ hỡnh trờn ta cú thể nhận xột:

Hệ số tương quan mẫu R= 0,794 cho thấy mối quan hệ giữa cỏc biến là chặt chẽ. Hệ số xỏc định R2= 0,631 cho thấy 63,1 % sự biến động của thu lỳa trờn ruộng bậc thang là do cỏc nhõn tố trong mụ hỡnh tỏc động, cũn lại do cỏc yếu tố ngẫu nhiờn và cỏc yếu tố khỏc khụng cú trong mụ hỡnh tỏc động.

Giỏ trị F là kết quả so sỏnh số lượng biến đổi được giải thớch với sự biến đổi khụng được giải thớch. Giỏ trị F càng lớn, thỡ sự biến đổi của biến phụ thuộc liờn quan tới cỏc biến độc lập càng nhiều. Fkiểm định = 19,46, đủ lớn cho thấy mụ hỡnh được chấp nhận về mặt thống kờ. Dấu cỏc biến của mụ hỡnh hoàn toàn phự hợp với xu thế thực tế ở địa phương.

Kết quả mụ hỡnh cho thấy, chỉ cú cỏc biến như giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, lao động và vốn là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú tỏc động tới biến phụ thuộc. Cỏc biến cũn lại như trỡnh độ văn húa của chủ hộ; biến giả giao thụng và khuyến nụng khụng đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú ảnh hưởng tới biến phụ thuộc.

- Khi hộ tăng thờm 1% đầu tư vào giống thỡ sẽ làm cho thu nhập từ lỳa ruộng bậc thang tăng thờm 0,252%.

- Khi hộ tăng lượng phõn bún cho lỳa ruộng bậc thang lờn thờm 1% thỡ thu từ ruộng lỳa bậc thang sẽ tăng thờm 0,015%.

- Khi hộ tăng chi phớ thuốc trừ sõu cho lỳa ruộng bậc thang lờn 1% thỡ thu từ ruộng lỳa bậc thang sẽ tăng thờm 0,015%.

- Muốn sản xuất kinh doanh phải cú vốn. Kết quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc khỏc nhiều vào lượng vốn đầu tư. Do đú, khi vốn tớch luỹ của cỏc hộ tăng thờm 1% thỡ người dõn sẽ cú điều kiện để đầu tư vào canh tỏc lỳa ruộng bậc thang và làm cho thu nhập trờn mỗi sào tăng thờm 0,136%.

- Lao động là nhõn tố ảnh hưởng lớn nhất đến thu nhập từ ruộng bậc thang của hộ, do cỏc hộ canh tỏc chủ yếu bằng lao động phổ thụng nờn cú nhiều lao động sẽ là lợi thế đối với hộ nụng dõn. Khi lao động tăng thờm 1% thỡ thu từ ruộng bậc thang của hộ sẽ tăng thờm 0,723%.

- Khuyến nụng khụng cú ảnh hưởng nhiều tới kết quả sản xuất lỳa ruộng bậc thang. Lý do để giải thớch vấn đề này chớnh là ở chỗ hoạt động khuyến nụng tại địa bàn nghiờn cứu cũn yếu, hoạt động khụng cú hiệu quả. Thờm vào đú, với tập quỏn canh tỏc lạc hậu và trỡnh độ dõn trớ thấp làm cho cỏc dịch vụ khuyến nụng càng ớt hiệu quả hơn.

- Chỳng tụi giả định trỡnh độ văn húa cú ảnh hưởng tới thu nhập của hộ, nhưng kết quả nghiờn cứu thực tế cho thấy yếu tố văn húa khụng cú ảnh hưởng tới thu nhập của hộ từ canh tỏc trờn ruộng bậc thang. Điều này cú thể được giải thớch bằng việc canh tỏc trờn ruộng bậc thang là phương thức canh tỏc truyền thống lõu đời của bà con dõn tộc Mụng ở địa phương. Phương thức canh tỏc này đó được cha truyền con nối từ đời này qua đời khỏc, đối với người Mụng ở Mự Cang Chải thỡ ruộng bậc thang đó gắn liền với lịch sử cứ

trỳ của tộc người ở vựng này. Họ là những người cú kinh nghiệm trong việc trồng lỳa nước theo phương thức ruộng bậc thang.

- Chỳng tụi giả định rằng với những hộ cú điều kiện thuận tiện giao thụng thuận lợi sẽ cú thu nhập cao hơn từ ruộng bậc thang. Kết quả nghiờn cứu đó bỏc bỏ giả thuyết này vỡ thực tế giao thụng thuận lợi sẽ chủ yếu làm điều kiện sinh hoạt của hộ dễ dàng hơn, việc canh tỏc vẫn khụng cú gỡ thay đổi với độ dốc tương đối lớn ở địa bàn nghiờn cứu.

2.2.3.3. Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thu nhập từ phương thức canh tỏc trờn nương dốc

Nhằm cú cỏi nhỡn tổng quan và để thấy rừ được sự khỏc biệt giữa lỳa ruộng bậc thang với lỳa nương và ngụ canh tỏc trờn đất nương dốc chỳng tụi sử dụng hàm hồi quy CD để phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới nguồn thu này.

Biến phụ thuộc: Tổng thu nương dốc (Y) Biến độc lập: - Chi phớ lỳa nương ( NUONG)

- Chi phớ cho cõy ngụ ( NGO) - Lao động của hộ ( LD) - Vốn sản xuất của hộ ( VON)

- Trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ ( VH) - Điều kiện giao thụng ( GT)

- Dịch vụ khuyến nụng ( KN)

Bảng 2.19. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc nƣơng dốc

Biến số Hệ số ƣớc lƣợng Kiểm định T ( t_Stat) Mức ý nghĩa ( P- Value) Hệ số chặn 11.31098 10.30919 5.13E-17 Ln NUONG 0.00106 0.10725 0.914826 Ln NGO 0.004304 0.580057 0.563294 Ln LD 0.746614 3.518677 0.000676 Ln VON 0.139989 1.826418 0.071031 LnVH 0.015664 1.3703 0.173928 GT 0.112544 0.663128 0.508907 KN 0.39462 1.79786 0.075479

Hệ số tương quan mẫu: R= 0,521 Hệ số xỏc định: R2= 0,675 Fkiểm định: 4,885

Phƣơng trỡnh: Ln(Y)= 11,311** + 0,001Ln(NUONG) + 0,004Ln(NGO) +0,746Ln(LD)** + 0,1299Ln(VON) + 0,0156Ln(VH) + 0,1125GT + 0,3946KN

(Ghi chỳ: *: Độ tin cậy đạt 95%; **: Độ tin cậy đạt 99%)

Nhận xột về mụ hỡnh:

Hệ số tương quan mẫu R= 0,521 cho thấy mối quan hệ giữa cỏc biến là tương đối chặt chẽ. Hệ số xỏc định R2= 0,675 cho thấy trong 100% sự biến động của thu nhập từ phương thức canh tỏc trờn đất dốc thỡ cú 67,5 % chỉ do nhõn tố lao động của hộ tỏc động cũn lại 32,5% là do cỏc yếu tố ngẫu nhiờn và cỏc yếu tố khỏc khụng cú trong mụ hỡnh tỏc động.

Fkiểm định: = 4,885, đủ lớn cho thấy mụ hỡnh được chấp nhận về mặt thống kế. Dấu cỏc biến của mụ hỡnh hoàn toàn phự hợp với xu thế thực tế ở địa phương.

Kết quả mụ hỡnh cho thấy, chỉ cú cỏc biến: lao động là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú tỏc động tới biến phụ thuộc. Cỏc biến cũn lại

khụng đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (với giỏ trị P xỏc suất >0.05).

Nếu cỏc nhõn tố khỏc khụng thay đổi thỡ:

- Khi lao động của hộ tăng thờm 1% thỡ thu nhập từ nương dốc tăng thờm 0,746%.

Như vậy, cú thể thấy rằng vỡ lỳa nương và cõy ngụ khụng phải là cõy trồng chủ lực của cỏc hộ gia đỡnh nờn việc đầu tư vào phương thức canh tỏc này là hạn chế. Thờm vào đú cú thể thấy hiệu quả việc đầu tư cho cỏc loại cõy trổng này mang lại hiệu quả kinh tế khụng cao và khụng cú giỏ trị nhiều đối với nụng hộ. Nếu nhiều lao động thỡ trồng thờm nhiều diện tớch và chăm súc tốt hơn sẽ cho kết quả sản xuất tốt hơn. Cũn việc hộ cú nhiều diện tớch lỳa nương hay ngụ thỡ khụng ảnh hưởng tới thu nhập của hộ.

Qua đõy cú thể kết luận rằng lỳa nước trờn ruộng bậc thang là cõy trồng mang lại thu nhập chớnh và là cõy trồng cú hiệu quả kinh tế nhất đối với nụng hộ. Do vậy nờn quan tõm nhiều hơn nữa để cú thể mở rộng diện tớch canh tỏc ruộng bậc thang, đầu tư nhiều hơn nữa vào loại cõy trồng này để hiệu quả kinh tế mang lại cho người dõn càng ngày càng lớn, càng ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w