5. Bố cục của luận văn
2.2.5. Kết luận về tớnh hiệu quả mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc
Qua việc phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới tổng thu trờn đất dốc, thu nhập từ ruộng bậc thang, thu nhập từ canh tỏc trờn nương dốc ở trờn chỳng ta cú thể rỳt ra những nhận xột sau:
Trồng trọt là nguồn thu chớnh của người dõn địa phương. Chăn nuụi và dịch vụ chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể cho dự địa bàn nghiờn cứu là nơi cú tiềm năng về du lịch sinh thỏi
- Lỳa nước ruộng bậc thang là cõy trồng chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế nhất cho nụng hộ. Đõy cũng là cõy trồng với truyền thống canh tỏc lõu đời, chi phớ đầu tư cho sản xuất là lớn nhất. Song do những hạn chế về nước, lỳa chỉ được trồng một vụ trờn ruộng bậc thang nờn giỏ trị kinh tế đem lại cho bà con vẫn cũn hạn chế. Những cõy trồng khỏc như ngụ, lỳa nương cú nhiều tiềm năng để phỏt triển và đem lại hiệu quả kinh tế cho người dõn, nờn tăng quy mụ về diện tớch và khả năng thõm canh để cú thể sử dụng cú hiệu quả tối đa nguồn lực đất dốc của hộ, nhất là sau vụ lỳa nước trờn diện tớch ruộng bậc thang.
- Trỡnh độ dõn trớ thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng với kinh nghiệm canh tỏc lạc hậu. Bà con đều “ lấy cụng làm lói” nờn càng cú nhiều lao động sẽ càng tạo ra nhiều của cải. Quy mụ cỏc hộ lớn trong khi lao động của hộ lại thấp, làm ảnh hưởng tới mức sống của hộ, cho dự sau này khi số trẻ lớn lờn, hộ sẽ nhiều lao động. Do vậy, cần nghiờn cứu và đưa ra cỏch thức canh tỏc phự hợp nhằm giảm bớt sức ộp về lao động với hộ.
- Vốn dựng cho sản xuất cũn rất hạn hẹp, phần vỡ nguồn cung ớt, lói suất cao và phần vỡ người dõn sử dụng chưa thực hiệu quả.
Hiệu quả sử dụng đất dốc chưa cao là do cỏc nguyờn nhõn:
- Lao động thủ cụng cựng tập quỏn canh tỏc lạc hậu làm cho việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất gặp nhiều khú khăn.
- Trỡnh độ dõn trớ thấp nờn nhận thức cũng như cỏch tiếp cận với tiến bộ khoa học mới là khú khăn.
- Dõn địa phương nghốo, nguồn vốn hạn hẹp dẫn đến chi phớ đầu tư cho sản xuất cú hạn.
- Cơ sở hạ tầng, giao thụng cũn nhiều khú khăn, làm cho cỏc yếu tố đầu vào cũng như đầu ra gặp nhiều hạn chế.
- Do tập quỏn canh tỏc lạc hậu, làm cho đất đại bị thoỏi hoỏ nghiờm trọng, cho dự đó cú nhiều biện phỏp và chớnh sỏch ngăn chặn.
- Canh tỏc lạc hậu, chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp.
- Kinh tế trờn đất dốc phỏt triển khụng đồng đều, cơ cấu kinh tế nơi đõy vẫn là sản xuất nụng lõm nghiệp.
Về hiệu quả sử dụng đất dốc, kết quả nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc nhau giữa lỳa nước ruộng bậc thang và cỏc loại cõy trồng khỏc trờn đất nương dốc:
- Lỳa nước ruộng bậc thang vẫn là cõy trồng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hụi, mụi trường cao nhất.
- Chi phớ đầu tư, cụng lao động, nguồn vốn… của ruộng bậc thang cao hơn và hiệu quả hơn so với những cõy trồng khỏc.
- Những cõy trồng khỏc như ngụ, lỳa nương cú rất nhiều tiềm năng để phỏt triển và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dõn nơi đõy.
- Kết quả phõn tớch mụ hỡnh cho thấy:
- Đối với mụ hỡnh tổng quan về phương thức canh tỏc trờn đất dốc, thỡ cỏc yếu tố lao động, vốn, diện tớch ruộng bậc thang, chi phớ đầu tư cho sản xuất, điều kiện giao thụng thuận tiện cú ảnh hưởng đến giỏ trị sản xuất của hộ từ canh tỏc trờn đất dốc
- Đối với mụ hỡnh về canh tỏc trờn đất dốc theo phương thức ruộng bậc thang thỡ giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, lao động và vốn cú ý nghĩa thống kờ, cú ảnh hưởng tới giỏ trị sản xuất của hộ từ canh tỏc trờn ruộng bậc thang.
- Đối với mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc theo phương thức nương rẫy thỡ chỉ cú lao động ảnh hưởng tới giỏ trị sản xuất từ nương rẫy.
Đõy là cơ sở để đề xuất cỏc giải phỏp.
Ngoài cỏc nhõn tố khỏch quan như: thị trường, điều kiện tự nhiờn ảnh hưởng thỡ cỏc yếu tố khỏc tồn tại ngay trong cỏc hộ gia đỡnh cũng tỏc động khụng nhỏ tới hiệu quả sử dụng đất dốc như: tập quỏn canh tỏc, nhận thức của người dõn, số lao động cú khả năng sử dụng, điều kiện kinh tế…
Cỏc nhõn tố luụn cú tỏc động cộng hưởng lẫn nhau, do đú muốn nõng cao hiệu quả sử dụng đất chỳng ta phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp, cỏc giải phỏp này phải căn cứ vào điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hụi của từng vựng, từng nhúm hộ, nhu cầu của người dõn, năng lực của hộ…
Lấy phỏt triển bền vững làm căn cứ cho mọi quyết định. Khụng chỉ để ý nõng cao hiệu quả kinh tế mà phải chỳ ý tới việc khụng ngừng nõng cao hiệu quả về mặt xó hội và mụi trường.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRấN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YấN BÁI
3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiờu phỏt triển kinh tế trờn đất dốc
3.1.1. Mục tiờu phỏt triển ngành trồng trọt của tỉnh Yờn Bỏi đến năm 2020
Phấn đấu tăng trưởng giỏ trị ngành nụng lõm thuỷ sản đạt tốc độ 7– 8 %/ năm (2006-2010). Đến 2010, nụng lõm nghiệp chiếm 27 – 28 % (nụng nghiệp là 68%; lõm nghiệp là 27%; thuỷ sản là 5%). Đến 2020 nụng lõm nghiệp chiếm 16 - 18 %, trong đú cơ cấu tương ứng là: 60% - 30% - 10%. Phấn đấu đảm bảo lương thực bỡnh quõn đầu người khoảng 280 -
300kg/người/năm; nõng độ che phủ rừng lờn 56% vào năm 2010 và 60% vào năm 2015.
Phỏt triển nụng nghiệp theo hướng tập trung với cơ cấu hợp lý; phỏt triển đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung cỏc loại cõy trồng, vật nuụi chuyờn canh, đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao như cõy dược liệu quế, thảo quả.... đỏp ứng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản.
Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi là khõu đột phỏ trong phỏt triển nụng nghiệp để tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuụi.
3.1.2. Định hướng phỏt triển ngành trồng trọt của huyện Mự Cang Chải –tỉnh Yờn Bỏi tỉnh Yờn Bỏi
Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, cơ cấu sản xuất theo hướng hàng hoỏ, ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
Tập trung cho sản xuất cõy lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực trờn địa bàn, phấn đấu gieo trồng hết diện tớch vụ xuõn: 700ha lỳa nước, 900ha ngụ, 315ha, đậu tương và trờn 400ha cõy rau màu khỏc.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng Nụng- Lõm nghiệp hàng năm đạt 7,5%; cơ cấu ngành Nụng- Lõm nghiệp là 55%. Tổng sản lượng lương thực cú hạt 18.200 tấn trong đú lương thực bỡnh quõn đầu người là 360kg/người/năm.
Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia nhận khoỏn trồng rừng, bảo vệ và khoanh nuụi rừng phũng hộ, phấn đấu nõng độ che phủ rừng lờn 50%.
Nõng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, thỳ y.
* Định hướng phỏt triển ruộng bậc thang của huyện
Sản xuất lương thực vẫn giữ vị trớ quan trọng nhằm bảo đảm mục tiờu an toàn lương thực. Từ nay đến năm 2010 diện tớch lỳa là 41 nghỡn ha và ổn định đến năm 2020; thõm canh nõng cao năng suất để đạt 280 nghỡn tấn; xõy dựng vựng lỳa thõm canh; phỏt triển diện tớch lỳa đặc sản, chủ yếu dựng giống lỳa cú xỏc nhận. Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền nỳi đó cú từ lõu, nhưng chỉ ỏp dụng được ở nơi cú tầng đất dày và độ dốc thấp cộng với đầu tư cụng lao động lớn. Đối với những sườn nỳi cú độ dốc cao, tầng đất mỏng thỡ tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà khụng làm đất là một kỹ thuật rất cú hiệu quả, nõng cao năng suất cõy trồng, bảo vệ và tăng độ phỡ cho đất. Tiểu bậc thang được kiến tạo bề mặt từ 30-40cm và nờn trồng cỏc loại cõy thớch hợp để bảo vệ bờ bậc thang, cú thể kết hợp trồng cỏ để làm thức ăn gia sỳc, trồng cõy họ đậu qua đụng để bảo vệ và cải tạo đất.
3.1.3. Phương hướng đề xuất của cỏ nhõn người nghiờn cứu
- Huyện Mự Cang Chải núi chung và vựng đất dốc núi riờng, nhỡn chung kinh tế phỏt triển chậm và người dõn cũn nghốo, thiếu ăn. Muốn thoỏt khỏi nghốo cần phải quản lý sử dụng tốt đất đai, nõng cao độ phỡ nhiờu, tăng chi phớ sản xuất, cải thiện mụi trường.
- Thực hiện cỏc biện phỏp khoa học cụng nghệ bảo vệ đất tốt nhất. Mục tiờu bảo vệ đất là giữ đất, giữ nước và đi đến thiết lập được hệ thống đất- cõy cú thể duy trỡ một cỏch cõn bằng động lõu dài mà con người càng hạn chế được sự can thiệp càng tốt.
- Đa dạng hoỏ hệ canh tỏc trờn đất dốc, phỏt triển lỳa nước ruộng bậc thang. Giải quyết tốt mối quan hệ đất đồi- ruộng ở vựng đất dốc, bởi giữa chỳng cú mối quan hệ tương tỏc chặt chẽ, nhõn quả.
- Lựa chọn cõy trồng, sử dụng đất cú hiệu quả, phỏt huy cỏc hệ thống canh tỏc truyền thống, kiến thức bản địa. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh canh tỏc bền vững trờn đất dốc kiểu SALT1, SALT2… và cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế hộ theo kiểu VCR, VACR, VAC phự hợp với điều kiện từng vựng.
3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế cho phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc
3.2.1. Nhúm giải phỏp đề xuất với chớnh quyền huyện Mự Cang Chải
3.2.1.1. Đầu tư xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn
C ơ s ở c ủa giả i p hỏ p :
Như phõn tớch ở trờn, cơ sở hạ tầng nụng thụn về giao thụng cú ảnh hưởng tới thu nhập của hộ trờn đất dốc và điều kiện sống của người dõn như phõn tớch ở chương 2 (mục 2.2.3.1)
G iả i p hỏ p :
- Về hệ thống giao thụng: Từng bước mở rộng và kiờn cố cỏc trục đường liờn xó liờn thụn, tạo điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt của cỏc hộ đồng bào. Đẩy nhanh bờ tụng hoỏ đường liờn xó, nõng cấp mở rộng đường liờn thụn.
- Hệ thống điện: Huyện cần đảm bảo đỏp ứng đủ nhu cầu về điện cho SX
và đời sống, đụng thời tranh thủ cỏc nguồn vốn để nõng cấp hệ thống lưới điện. - Thụng tin liờn lạc: Cú chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn lắp đặt điện thoại. Bờn cạnh đú cần đầu tư cho hệ thống truyền thanh của huyện, xó và cỏc thụn xúm.
3.2.1.2. Tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất cho người nghốo
C ơ s ở c ủa giả i p hỏ p :
Như phõn tớch ở trờn, vốn cú ảnh hưởng tới thu nhập của hộ trờn đất dốc và điều kiện sống của người dõn như phõn tớch ở chương 2 (mục 2.2.3.1. và 2.2.3.2). Vốn cho sản xuất là nhõn tố quan trọng quyết định phương hướng và quy mụ sản xuất kinh doanh của tất cả cỏc ngành. Hầu hết nụng hộ sản xuất đều thiếu vốn và cú nhu cầu vốn cho sản xuất. Song nguồn vốn vay của bà con rất hạn hẹp. Điều này làm giảm hiệu quả kinh tế.
G
i ả i p h ỏ p :
Cần cú những biện phỏp giỳp người dõn nõng cao trỡnh độ và khả năng hiểu biết để họ mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn vay cú hiệu quả.
Cỏc tổ chức tớnh dụng cần tỡm hiểu đỳng đối tượng cần vay vốn, để cú biện phỏp ưu đói đối với những hộ nụng dõn nghốo, cụ thể cho từng đối tượng hộ nghốo, hộ khỏ và hộ trung bỡnh khỏc nhau.
3.2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nụng thụn
C
ơ s ở c ủ a g i ả i p h ỏ p :
Cơ cấu nụng nghiệp nụng thụn hợp lý là giải phỏp hữu hiệu để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn. Đối với khu vưc miền nỳi vựng cao như Mự Cang Chải, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn vẫn mang tớnh chất thuần nụng, chủ yếu là thu từ sản xuất nụng nghiệp, trong khi huyện cú tiềm năng phỏt triển chăn nuụi và rừng
G iả i p hỏ p :
- Cần chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi, nhất là chăn nuụi đại gia sỳc như trõu, bũ, dờ. Bởi vỡ đõy là khu vực cú nhiều diện tớch đất đồi nỳi, thuận lợi cho chăn thả. Với nhu cầu thị trường hiện nay thỡ phỏt triển chăn nuụi là một hướng đi quan trọng gúp phần phỏt triển kinh tế cho hộ gia đỡnh.
- Cú chớnh sỏch phỏt triển rừng hợp lý. Chớnh quyền cần cú cỏc chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch người dõn trồng, chăm súc và bảo vệ rừng. Đặc biệt cần quy hoạch phỏt triển rừng kinh tế, gắn nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến… giỳp người dõn cú thể làm giàu từ rừng.
3.2.1.4. Thực hiện cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh
C
ơ s ở c ủ a g i ả i p h ỏ p :
Kết quả phõn tớch thực trạng canh tỏc trờn đất dốc ở Mự Cang Chải ở chương 2 cho thấy quy mụ hộ càng lớn thỡ thỡ thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người càng giảm, cũng như tăng sức ộp về việc làm, nhõn khẩu ăn theo. Cho dự trong nghiờn cứu ở chương 2 (mục 2.2.3.1, 2.2.3.2 và 2.2.3.3) thỡ lao động tăng làm cho giỏ trị sản xuất trờn đất dốc tăng, nhưng đõy là vấn đề xó hội, và đặc biệt là đối với hộ đồng bào dõn tộc Mụng thỡ càng đụng con sẽ càng nghốo. Vỡ vậy, việc thực hiện cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia đỡnh là việc làm cần thiết để tăng mức sống của đồng bào dõn tộc ở địa phương.
G iả i p hỏ p :
Với hầu hết dõn số là người Mụng, tập quỏn và tư duy lạc hậu, sinh nhiều con,.. là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến nghốo đúi. Để thực hiện tốt giải phỏp này, chớnh quyền cần làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền sõu rộng tới từng hộ gia đỡnh, kết hợp giữa việc vận động thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh với vận động và phỏt triển kinh tế hộ, vỡ chỉ khi nào gắn được với những lợi ớch thiết thực trong phỏt triển kinh tế với vận động thỡ khi đú cuộc vận động mới thành cụng.
3.2.1.5. Chớnh sỏnh phỏt triển, mở rộng quy mụ sản xuất lỳa trờn RBT
C
ơ s ở c ủ a g i ả i p h ỏ p :
Như phõn tớch ở trờn, diện tớch ruộng bậc thang cú ảnh hưởng tới thu nhập của hộ trờn đất dốc và điều kiện sống của người dõn như phõn tớch ở chương 2 (mục 2.2.3.2). Đối với người nụng dõn canh tỏc trờn RBT tại huyện Mự Căng Chải thỡ việc hỗ trợ là rất cần thiết. Trong khi cỏc hỡnh thức canh tỏc truyền thống vẫn cũn đú, năng suất thấp, người dõn ngại đầu tư, chỉ cần lo cho đủ ăn hoặc khụng đủ ăn thỡ tỡm cỏc cỏch khỏc để duy trỡ cuộc sống. Theo phương phỏp truyền thống thỡ người nụng dõn ở đõy canh tỏc với những phương phỏp và nguyờn liờu sẵn cú của mỡnh. Họ khụng đầu tư nhiều về giống cũng nhưng cỏc loại phõn bún.
G iả i p hỏ p :
Việc hỗ trợ cỏc phương thức canh tỏc, hỗ trợ giống và phõn bún của địa phương là hết sức cần thiết với họ. Cần tập trung vào:
- Tiếp tục cụng tỏc giao quyền sử dụng đất lõu dài cho người dõn để họ yờn tõm sản xuất và làm giàu trờn diện tớch đất được giao.
- Đối với diện tớch đất chưa sử dụng, huyện cần cú chớnh sỏch hỗ trợ khai phỏ, đảm bảo người cú cụng khi khai phỏ được khai thỏc mảnh đất đú trong một thời gian nhất định hoặc được cấp sổ đỏ.