Tỡnh hỡnh nhõn khẩu, lao động của cỏc hộ nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 63 - 66)

5. Bố cục của luận văn

2.2.1.2. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu, lao động của cỏc hộ nghiờn cứu

Bảng 2.6. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu, lao động của cỏc hộ đƣợc điều tra

Chỉ t iờu Nhúm h ộ ĐVT Nhúm h ộ n gh ốo

Nhúm h ộ t ru n g b ỡn h

Số hộ điều tra Hộ 66 34

Bỡnh quõn nhõn khẩu/ hộ Người 8,4 7,5 Binhg quõn lao động/ hộ Lđ 3,8 3,8 Bỡnh quõn trẻ em/ hộ Người 4,1 3,1 Bỡnh quõn trẻ em đi học/ hộ Người 3,0 2,3 Bỡnh quõn trẻ em lao động/ hộ Người 1,4 1,7

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy số lao động trung bỡnh của cả hai nhúm hộ đều là 3,8 lao động trong khi số nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo là 8,4 người chiếm 45,39% , cao hơn mức bỡnh quõn của nhúm hộ trung bỡnh cú mức 7,5 người chiếm 50,47% trong tổng số nhõn khẩu trung bỡnh của hộ.

Số trẻ em của nhúm hộ nghốo chiếm 49,1% tổng nhõn khẩu và cú 72,2% số trẻ em đú được đến trường, mặc dự vậy số trẻ em cú tham gia lao động của nhúm hộ này chỉ cú 33,41%. Đối với nhúm hộ trung bỡnh, số trẻ em cú tỷ lệ 41,77% trong tổng nhõn khẩu nhưng cú 76,28% số trẻ trong đú đó được đến trường cao hơn 4,08% so với nhúm hộ nghốo. Mặc dự vậy số trẻ em tham gia lao động của nhúm hộ này lại cao hơn nhúm hộ nghốo khi cú tới 53,53% trẻ tham gia lao động sản xuất cựng gia đỡnh.

Qua đõy cú thể nhận xột rằng số nhõn khẩu bỡnh quõn trờn một hộ là khỏ đụng, mặc dự vậy số người cú thể tham gia sản xuất thỡ ở mức trung bỡnh vỡ đa phần là trẻ em trong hộ. Nhưng cú thể cũng do nhiều nguyờn nhõn như điều kiện kinh tế, điều kiện giao thụng, chớnh sỏch ưu đói trẻ em, nhận thức của người dõn…nờn số trẻ em đi học chỉ đạt ở mức trung bỡnh, và thời gian lao động sản xuất của cỏc em cựng gia đỡnh cũn nhiều, cỏc em chưa thực sự cú đủ

điều kiện về kinh tế, thời gian để chỳ tõm cho việc học và vui chơi như đa phần trẻ em khỏc.

2.2.1.3.Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của nhúm hộ nghiờn cứu

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng khụng chỉ đối với sản xuất nụng nghiệp mà cũn với tất cả cỏc ngành kinh tế. Nú đặc biệt quan trọng đối với một huyện miền nỳi như Mự Cang Chải khi kinh tế của hộ phụ thuộc vào việc canh tỏc trờn đất dốc. Sản lượng trồng trọt phụ thuộc nhiều vào diện tớch đất đai, điều kiện đất đai và để đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của nhúm hộ nghiờn cứu ta cú bảng sau:

Bảng 2.7. Tỡnh hỡnh đất đai của nhúm hộ nghiờn cứu

ĐVT: Sào

Chỉ tiờu Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ trung bỡnh Tổng Bỡnh quõn/hộ Tổng Bỡnh quõn/hộ Tổng diện tớch của hộ 5.270,732 79,86 4.325,243 127,213 1. Đất thổ cư 14,005 0,212 8.136 0,239 2. Đất vườn nhà 11,224 0,17 3.112 0,092 3. Đất trồng cõy hàng năm 1.976,947 29,954 1.576,455 46,366 - Đất ruộng thấp - - - - - Đất nương dốc 519,543 10,824 592,906 19,764 - Đất ruộng bậc thang 1.457,402 22,082 983,549 28,928 4. Đất trồng cõy lõu năm 82,513 1,25 62,225 1,83 5. Đất vườn rừng 3.186,043 48,273 2.675,315 78,686

6. Đất ao, hồ - - - -

7. Đất khỏc - - - -

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Nhỡn vào bảng 2.7 ta cú thể nhận thấy trong tổng quỹ đất của nhúm hộ được điều tra thỡ diện tớch đất vườn rừng cú diện tớch lớn nhất. Với nhúm hộ nghốo diện tớch đất vườn rừng bỡnh quõn là 48,273 sào/hộ, diện tớch này với

nhúm hộ trung bỡnh cao hơn 30,413 sào tức là trung bỡnh mỗi hộ sở hữu 78,686 sào. Mặc dự vậy diện tớch đất vườn rừng này lại mang lại hiệu quả kinh tế khụng cao vỡ chủ yếu là rừng phũng hộ, rừng tự nhiờn cần phải bảo tồn.

Sau diện tớch đất vườn rừng thỡ cỏc hộ được nghiờn cứu ở huyện Mự Cang Chải cú diện tớch đất trồng cõy hàng năm là khỏ lớn. Ở nhúm hộ nghốo tổng diện tớch trồng cõy hàng năm là 1.976,947 sào; trung bỡnh mỗi hộ sở hữu 29,954 sào trong đú chủ yếu là diện tớch đất ruộng bậc thang khi diện tớch này đó là hơn 22 sào/hộ, cũn lại là diện tớch đất nương dốc. Đối với nhúm hộ trung bỡnh thỡ tổng diện tớch đất trồng cõy hàng năm là 1.576,455 sào, trung bỡnh mỗi hộ cú 46,366 sào trong đú diện tớch đất nương dốc là 19,764 sào cũn lại gần 29 sào mỗi hộ sở hữu là đất ruộng bậc thang.

Trong tổng diện tớch đất trồng cõy hàng năm thỡ chủ yếu là diện tớch đất ruộng bậc thang. Với tập quỏn canh tỏc lõu đời trờn ruộng bậc thang thỡ rừ ràng ruộng bậc thang là nguồn sống chủ yếu và quan trọng bậc nhất đối với đồng bào nơi đõy.

Nhà của người Mụng tương đối nhỏ, chủ yếu là nhà gỗ thấp lợp bằng gỗ Pơmu dỏt mỏng. Trung bỡnh mỗi căn hộ chỉ cú diện tớch gần 100m2. Một đặc trưng nữa là do sinh sống trờn đất dốc nờn diện tớch đất vườn nhà của mỗi hộ là rất nhỏ, bỡnh quõn chỉ khoảng 50m2. Trờn diện tớch đú bà con cũng trồng một số loại rau như Rau Cải, Đỗ xanh…nhưng do khớ hậu và thời tiết khắc nghiệt nờn hầu như cỏc loại cõy trồng này khụng cú hiệu quả, và chỉ phục vụ cho sinh hoạt gia đỡnh. Chớnh vỡ vậy khi đến Mự Cang Chải thỡ rau xanh chớnh là đặc sản, là thực phẩm đắt giỏ nơi đõy, thực phẩm xanh chủ yếu được lấy từ rừng tự nhiờn.

Túm lại cú thể thấy rừ là nhúm hộ nghốo cú tổng diện tớch đất bỡnh quõn/hộ thấp hơn so với nhúm hộ trung bỡnh, đặc biệt là diện tớch đất trồng cõy hàng năm trong đú cơ bản là diện tớch đất ruộng bậc thang. Với diện tớch lớn hơn rừ ràng là điều kiện kinh tế của nhúm hộ trung bỡnh sẽ cao hơn so với

nhúm hộ nghốo khi thu nhập chớnh của cỏc hộ này phụ thuộc vào diện tớch canh tỏc trờn ruộng bậc thang.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w