5. Bố cục của luận văn
3.2.2.4. Tăng năng suất sản phẩm
Huyện Mự Cang Chải núi chung và vựng đất dốc núi riờng, nhỡn chung kinh tế phỏt triển chậm và người dõn cũn nghốo, luụn thiếu ăn. Muốn thoỏt khỏi nghốo cần phải quản lý sử dụng tốt đất đai, nõng cao độ phỡ nhiờu, tăng chi phớ sản xuất, cải thiện mụi trường.
Thực hiện cỏc biện phỏp khoa học cụng nghệ bảo vệ đất tốt nhất. Mục tiờu bảo vệ đất là giữ đất, giữ nước và đi đến thiết lập được hệ thống đất - cõy cú thể duy trỡ một cỏch cõn bằng động lõu dài mà con người càng hạn chế được sự can thiệp càng tốt.
Đa dạng hoỏ hệ canh tỏc trờn đất dốc, phỏt triển lỳa nước ruộng bậc thang. Giải quyết tốt mối quan hệ đất đồi - ruộng ở vựng đất dốc, bởi giữa chỳng cú mối quan hệ tương tỏc chặt chẽ, nhõn quả.
Lựa chọn cõy trồng, sử dụng đất cú hiệu quả, phỏt huy cỏc hệ thống canh tỏc truyền thống, kiến thức bản địa. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh canh tỏc bền vững trờn đất dốc kiểu SALT1, SALT2 và cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế hộ theo kiểu VCR, VACR, VAC phự hợp với điều kiện từng vựng
3.3. Cỏc giải phỏp nhõn rộng phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc
3.3.1. Giải phỏp về chớnh sỏch
- Tăng cường và nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của cỏc cấp chớnh quyền. Cú sự quan tõm sỏt sao hơn nữa trong cụng tỏc phỏt triển kinh tế trờn đất dốc.
- Tạo mụi trường thuận lợi cho người dõn cú điều kiện kinh doanh, phỏt triển. Xõy dựng tốt thị trường tiờu thụ hàng hoỏ cho bà con. Hoàn thiện và đổi mới cụng tỏc quy hoạch, khắc phục sự ỷ lại, trụng chờ vào bao cấp.
- Chuyển dịch cơ cấu nụng thụn theo hướng Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ, phỏt triển nụng nghiệp theo hướng hàng hoỏ.
- Xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống điện, đường giao thụng, y tế cụng cộng, trường học, thụng tin liờn lạc.
- Cần nõng cao trỡnh độ và phỏt huy vai trũ của khuyến nụng viờn, đặc biệt là khuyến nụng cơ sở (khuyến nụng thụn bản).
- Nõng cao trỡnh độ văn hoỏ của người dõn, nhận thức của bà con trong việc canh tỏc bền vững trờn đất dốc.
3.3.2. Giải phỏp về kỹ thuật
- Kết hợp việc ứng dụng những tiến bộ khoa học mới với kinh nghiệm canh tỏc lõu đời và tập quỏn canh tỏc của bà con.
- Đưa ra mụ hỡnh canh tỏc mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, phự hợp nhất với địa phương (cú thể tham khảo cỏc mụ hỡnh SALT1, SALT2, SALT3, SALT4, VAC, VACR, VCR…)
- Nghiờn cứu và đưa giống mới (nhất là giống lỳa ruộng bậc thang) vào canh tỏc thử nghiệm và nhõn rộng mụ hỡnh để lựa chọn cõy con phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khớ hậu và tập quỏn canh tỏc nơi đõy.
- Tăng thờm cụng chăm súc, lượng phõn đạm, lượng thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ, chi phớ bảo vệ ruộng đồng …cho cỏc loại cõy trồng chớnh như lỳa ngụ, lỳa nước nhất là cõy trồng chủ lực nơi đõy là lỳa nước ruộng bậc thang,.
- Nghiờn cứu khả năng thõm canh, tăng vụ cho cỏc loại cõy trồng trờn đất dốc vỡ đa phần cỏc loại cõy trồng hàng năm nơi đõy là cõy trồng một vụ, thời gian đất bỏ khụng canh tỏc nhiều rất lóng phớ.
3.3.3.Giải phỏp về kinh tế
- Cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức, cỏc dự ỏn nờn tăng thờm lượng vốn hỗ trợ sản xuất cho bà con với lói suất ưu đói, thời gian vay dài nhưng đi đụi với việc hướng dẫn sử dụng nguồn vốn đú hiệu quả. Khụng để cho tỡnh trạng người dõn sử dụng vốn sai mục đớch, cú định hướng là “ cho bà con cỏi cày chứ khụng phải cho bà con kg gạo”.
- Xõy dựng và hoàn thiện thị trường tiờu thụ sản phẩm cho bà con, trỏnh để cho tỡnh trạng người dõn bị tư thương ộp giỏ, phải bỏn thấp hơn so với giỏ trị thực của hàng hoỏ.
KẾT LUẬN
Mự Cang Chải là một huyện miền nỳi, cũn nghốo và gặp rất nhiều khú khăn trong phỏt triển kinh tế. Đất đai nơi đõy chủ yếu là đất cú độ dốc tương đối lớn, thực sự khú khăn khi lựa chọn phương thức canh tỏc và hướng phỏt triển kinh tế cho bà con nơi đõy. Đề tài này với mục tiờu là tỡm ra phương thức canh tỏc trờn đất dốc hiệu quả nhất, phõn tớch thực trạng canh tỏc nơi đõy để rỳt ra những kết luận, những kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và cú thể nhõn rộng mụ hỡnh ra những nơi cú điều kiện đất dốc tương tự.
Qua nghiờn cứu, khảo sỏt chỳng tụi thấy rằng bà con nơi đõy canh tỏc trờn đất dốc chủ yếu là 3 loại cõy trồng chớnh là: Lỳa nước ruộng bậc thang, ngụ nương và lỳa nương. Với điều kiện về khớ hậu, nguồn nước, tập quỏn canh tỏc của bà con dõn tộc Mụng nơi đõy thỡ chủ yếu tập trung vào cõy lỳa nước ruộng bậc thang. Sau khi điều tra và tổng hợp số liệu chỳng tụi cũng thấy rằng:
- Thu nhập từ trồng trọt vẫn là nguồn thu chớnh của bà con nơi đõy, tỷ lệ ngành chăn nuụi và dịch vụ vẫn cũn chưa đỏng kể.
- Lỳa nước ruộng bậc thang là cõy trồng chủ lực và đem lại hiệu quả kinh tế nhất cho nụng hộ. Đõy cũng là cõy trồng với truyền thống canh tỏc lõu đời, chi phớ đầu tư cho sản xuất là lớn nhất. Nhưng vỡ vẫn chỉ là cõy trồng một vụ nờn giỏ trị kinh tế đem lại cho bà con vẫn cũn hạn chế.
- Lao động ở đõy vẫn là lao động phổ thụng, với kinh nghiệm canh tỏc “ cha truyền, con nối” nờn nhu cầu về lao động vẫn cao mặc dự đi song song với nú là sức ộp về dõn số, sức ộp về điều kiện sinh hoạt.
- Nguồn vốn sản xuất của bà con cũn rất hạn chế,phần vỡ nguồn cung vốn vay cũn thấp, phần vỡ lói suất cũn cao, phần vỡ thời gian vay ngắn nhưng cũng một phần là do người dõn sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả và khụng đỳng mục đớch, khụng tập trung cho đầu tư sản xuất.
Tuy vậy, qua việc phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất dốc của hộ nụng dõn Mự Cang Chải, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận:
- Hiệu quả sử dụng đất dốc chưa cao là do cỏc nguyờn nhõn:
+ Lao động của hộ là thủ cụng, tập quỏn canh tỏc cố hữu nờn rất khú đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào ỏp dụng.
+ Trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ cũn rất thấp, phần lớn là những ngườii đó nhiều tuổi nờn nhận thức và cỏch tiếp cận với phương thức canh tỏc nào cú hiệu quả là rất khú.
+ Chi phớ đầu tư cho sản xuất cũn hạn chế, nguồn vốn của hộ cũn rất thấp khụng đỏp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư cho kỹ thuật và điều kiện canh tỏc của cõy trồng nơi đõy.
+ Điều kiện giao thụng là rất khú khăn, đường liờn thụn, liờn bản chủ yếu là đường đất nờn rất khú cú thể đi lại thuận tiện vào mựa mưa (mựa canh tỏc chớnh của nụng hộ).
+ Đất đai vẫn bị thoỏi hoỏ nghiờm trọng mặc dự đó cú nhiều biện phỏp và chớnh sỏch ngăn chặn.
+ Kinh tế trờn đất dốc phỏt triển khụng đồng đều, cơ cấu kinh tế nơi đõy vẫn là sản xuất nụng lõm nghiệp.
+ Tập quỏn canh tỏc lạc hậu, thiếu thụng tin khoa học kỹ thuật, sản xuất của bà con vẫn mang tớnh tự tỳc tự cấp là chớnh.
- Hiệu quả sử dụng đất dốc cú sự khỏc nhau rừ rệt giữa lỳa nước ruộng bậc thang và cỏc loại cõy trồng khỏc trờn đất nương dốc:
+ Lỳa nước ruộng bậc thang vẫn là cõy trồng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội, mụi trường cao nhất.
+ Chi phớ đầu tư, cụng lao động, nguồn vốn… của ruộng bậc thang cao hơn và hiệu quả hơn so với những cõy trồng khỏc.
+ Mặc dự vậy những cõy trồng khỏc như Ngụ, Lỳa nương cú rất nhiều tiềm năng để phỏt triển và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dõn nơi đõy.
KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO
1. Đối với nhà nước:
- Cú chớnh sỏch hỗ trợ bà con dõn tộc canh tỏc trờn đất dốc: như cõy giống, phõn bún, vốn,…
- Cú chớnh sỏch vay vốn ưu đói cho cỏc hộ nụng dõn như lói suất thấp, thời gian dài và đơn giản về thủ tục.
- Cú hỗ trợ nghiờn cứu để xỏc định hệ thống canh tỏc bền vững trờn đất dốc phự hợp với từng địa phương: như cõy trồng, con giống, kỹ thuật,…Để từ đú lựa chọn mụ hỡnh phự hợp và nhõn rộng
2. Đối với địa phương
- Cú chớnh sỏch hỗ trợ người dõn về kỹ thuật, đào tạo tập huấn nõng cao khả năng quản lý sử dụng đất dốc cú hiệu quả, cung cấp con, cõy giống cũng như cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu ra cho bà con.
- Tăng cường đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng thụn bản, phỏt huy vai trũ của họ đối với kinh tế hộ nụng dõn.
- Xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo lập thị trường kinh doanh ổn định cho người dõn, trỏnh để tỡnh trạng người dõn bị ộp giỏ sản phẩm khi đem ra thị trường buụn bỏn.
- Tiếp tục đầu tư mở rộng diện tớch và chi phớ chăm súc cho lỳa nước ruộng bậc thang. Nhưng cũng nờn chỳ trọng hơn nữa vào đầu tư cho cỏc loại cõy trồng khỏc vẫn cũn nhiều tiềm năng mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đỡnh.
- Cần mạnh dạn vay vốn để mua cỏc giống mới, thay đổi hệ thống cõy trồng phự hợp hơn và làm cỏc biện phỏp để nõng cao độ phỡ của đất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lờ Thỏi Bạt (1996). Đỏnh giỏ và đề xuất sử dụng đất trờn quan điểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền vựng Tõy Bắc, Hội thảo " Đỏnh giỏ và quy hoạch sử dụng đất", Viện Quy hoạch và Thiết kế nụng nghiệp
2. David Begg (1992), Kinh tế học, NXB GD, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bỏo Khoa học và phỏt triển số 15 năm 2004. 5. Tụn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hụi nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW khúa IX, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
7. Phạm Võn Đènh (1997), Giỏo trỡnh Kinh tế nụng nghiệp, NXB NN, Hà Nội 8. Lờ Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003). Nụng nghiệp vựng cao: thực trạng và giải phỏp, NXB Nụng nghiệp.
9. Lờ Quốc Doanh, Hà Đinh Tuấn, Andre Chabanne (2005). Canh tỏc đất dốc bền vững. NXB Nụng nghiệp.
10. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đỡnh nụng dõn và phỏt triển nụng nghiệp, NXB NN, Hà Nội.
11. Bựi Huy Hiển (2003), Đất miền nỳi: tỡnh hỡnh sử dụng, tỡnh trạng xúi mũn, suy thoỏi và cỏc biện phỏp bảo vệ và cải thiện độ phỡ, Nụng nghiệp vựng cao: thực trạng và giải phỏp, NXB Nụng nghiệp.
12. Bựi Huy Hiền và Lờ Văn Tiềm (1996) " Cỏc phương thức canh tỏc ,nụng lõm kết hợp ở xó Chiềng Pằn, tỉnh Sơn La", Hội thảo về Lõm nghiệp và Nụng lõm kết hợp trờn đất dốc ở miền Bắc Việt Nam, Phự Ninh, Vĩnh
Phuc,6/1996,FAO, Hà Nội
13. Chu Đỡnh Hoàng (1962), Chống xúi mũn bằng biện phỏp canh tỏc, Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật số 18, Hà Nội
dụng đất nụng lõm nghiệp ở Huyện Bạch Thụng- Bắc Cạn, luận ỏn TS kinh tế, trường ĐH NN I, Hà Nội.
15. Nguyễn Khang (1997), Tiềm năng đất dốc Việt Nam, Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cõy trồng trờn đất dốc, Hà Nội, thỏng 1-1997
16. Phạm Ngọc Kiểm (2002), Giỏo trỡnh phõn tớch kinh tế xó hội và lập trỡnh, NXB LĐ-XH, Hà Nội.
17. Lờ Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997). Mụi trường và phỏt triển bền vững miền nỳi. NXB Giỏo dục
18. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cõy lương thực và thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội
19. Cỏc Mỏc (1960), Tư bản, quyển 1 trang 2, NXB Sự thật, Hà Nội. 20. Cỏc Mỏc (1962), Tư bản, quyển 3 trang 3, NXB Sự thật, Hà Nội.
21. Ernst Mutert và Thosmat Fairhurst (1997). Quản lý dinh dưỡng trờn đất dốc Đụng Nam Á, những hạn chế, thỏch thức và cơ hụi, Hội thảo về quản lý dinh dưỡng va nước cho cõy trồng trờn đất dốc miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 1997. 22. Phan Cụng Nghĩa (2000), Giỏo trỡnh thống kờ kinh tế, NXB Thống kờ 23. Thỏi Phiờn, Nguyễn Tử Siờm (1992), Nguy cơ thoỏi hoỏ và những ưu tiờn nghiờn cứu đất đồi nỳi ở nước ta,Tạp chớ Khoa học đất, Hà Nội
24. Thỏi Phiờn, Nguyễn Tử Siờm (1998), Canh tỏc bền vững trờn đất dốc ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp.
25. Hoàng Văn Phụ (2000), "Xúi mũn trờn một số hệ thống canh tỏc đất dốc miền nỳi phớa Bắc- Việt Nam", Kết quả nghiờn cứu khoa học& chuyển giao cụng nghệ, NXB NN, Hà Nội.
26. Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn (1999), Đất đồi nỳi Việt Nam: Thoỏ hoỏ và phục hồi, NXB Nụng nghiệp
27. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tỏc ở ngoại thành Hà Nội, Luận ỏn TS Khoa học kinh
tế, ĐH NN I, Hà Nội
28. Bựi Quang Toản (1991), Một số vấn đề về đất nưỡng rẫy ở Tõy Bắc và phương hướng sử dụng, Viện KHKT Nụng nghiệp Việt Nam
29. Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nụng dõn, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội 30. Tủ sỏch kiến thức gia đỡnh (2004), Hỏi- đỏp làm vườn trờn đất dốc, NXB Văn hoỏ thụng tin
31. Von UexRull (1992), Sử dụng hợp lý phõn bún trờn đất đồi vựng nhiệt đới ẩm, Trung tõm TTNN ấn hành với sự thoả thuận của tổ chức lương nụng LHQ (FAO) số 20, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
32. Viện thổ nhưỡng Nụng hoỏ (1998), Sổ tay põn tớch đất, nước, phõn bún, cõy trồng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Tiếng Anh
32. Samfujiska. A (1996), Farmer Participatory and Adoption of contour Hedgerows for soil Conservation
33. Sajjapnse A, Elliott R.C (1990). Asia land: The management of sloping land foor sustable
34. Bell L.C and Edwards D.G (1986), The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No 5
35. Fournier F (1967), Reseach in soil erosion and soil conservation in Africa. Africal Soils, No 12
36. Garrity D.P and others (1993), The Philippnines suistainable agriculture and the environment in the humid tropics, National Academy Press, Washington DC, USA
37. Damodar Gujarat (1992), Essentials of Econometrics, Mc Graw- Hill, Singapore
38. Itosh I.L.Mc (1990), Croping systems and soil classification for Agrotechnology development and transfer, Bogo, Indonesia
39. Meane .M (1996), The use and riquirement of nutrients for sustainable food production in Asia, Current review IMPHOS- AARD/CSAR international conference in Asia and IFA- FADINAD regional meeting, Bali, Indonesia December 9-12, 1996
40. RAPA (1991), Agroforestry in Asia and the Pacific, Bangkok
41. Sajjapongse A (1993), The network for the management of sloping lands for sustaiable agriculture in Asia, Report and papers on the management of acid soil, IBSRAM/Asia land network document
42. Uexkull H.R and Bosshart R.P (1989), Global extent, development and economic impact of acid soil. Plant and Soil
PHỤ LỤC
Bảng 01. Kết quả chạy hàm hồi quy dạng Cobb- Dauglas cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc của hộ
Regression Statistics Multiple R 0.84663 R Square 0.71679 Adjusted R Square 0.69189 Standard Error 0.3833 Observations 100 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 8 33.83669 4.229587 28.78908 0.00792 Residual 91 13.36939 0.146916 Total 99 47.20608
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%
Intercept 9.3683 0.726182 12.90077 2.916E-22 7.9258342 10.810775 7.925834 10.810775