- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:
4.2.1.1 Biến động nhiệt độ trong quá trìn hủ
Nhiệt độ là một trong những chỉ tiêu cĩ thể được dùng để đánh giá tốc độ phân giải chất hữu cơ. Thơng thường, khi chất hữu cơ được phân giải mạnh thì nhiệt lượng toả ra càng lớn, đĩ là do quá trình hơ hấp của vi sinh vật trong quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phĩng năng lượng theo phương trình hơ hấp. Do vậy nhiệt độ nguyên liệu ủ tăng cao chứng tỏ tốc độ phân giải chất hữu cơ càng mạnh, nguyên liệu càng mau hoai mục.
(C6H5O10)n + nH2O + n6O2 = n(6CO2 + 6H2O) + Q kcalo.
Chất hữu cơ được phân giải đến khi hoai mục thì nhiệt lượng toả ra giảm dần và nhiệt độ của vật liệu ủ ổn định, tương đương với nhiệt độ mơi trường.
Bảng 4.1: Nhiệt độ phân ủ (0C) Nghiệm thức T H R C Mức độ tin cậy 1 5.757* 47a 44ab 42.33bc 39.67c LSD0.05 = 4.175 2 4.111* 51.67a 49.33ab 48.33b 48.0b LSD0.05 = 2.633 3 7.462* 48.33a 46.67ab 46.33b 44.33c LSD0.05 = 1.959 4 1.754ns 5 0.893ns
Kết quả xử lý thống kê tại bảng 4.1, cho thấy ở các lần đo thứ 1, 2, 3, cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa giữa các nghiệm thức ủ phân từ các nguyên liệu ủ khác nhau. Nghiệm thức cĩ nhiệt độ cao nhất (470C) là các nghiệm thức cĩ nguyên liệu chủ yếu từ thức ăn tinh, do trong phân thải của thức ăn tinh cĩ hàm lượng chất hữu cơ
Nghiệm thức độ Lần đo
cao hơn nên việc phân giải chất hữu cơ sẽ mạnh hơn so với các nghiệm thức khác. Ơû lần đo thứ 4, 5, nhiệt độ của các nghiệm thức cĩ sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa vì trong thời gian này, nguồn vật liệu hữu cơ trong các nghiệm thức đã được phân giải gần như hồn tồn, chất hữu cơ đã hoai mục, cĩ màu nâu sậm, mùi hơi giảm thiểu đáng kể, hoạt động của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ đã ở vào giai đoạn ổn định do vậy nhiệt độ của vật liệu ủ khơng cĩ sự biến động lớn giữa các nghiệm thức.
Biến động nhiệt độ của nguyên liệu ủ được thể hiện ở biểu đồ 4.1. nhiệt độ của vật liệu ủ tăng dần ở các lần đo 1, 2, 3, tương ứng với các ngày thứ 7, 14, 21 của quá trình ủ, ở ngày thứ 28, nhiệt độ của các nghiệm thức tăng nhẹ cĩ thể là do ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường trong thời gian này tăng nhẹ, số giờ nắng tăng và lượng mưa giảm đáng kể, sau đĩ giảm mạnh ở ngày thứ 35 của quá trình ủ và ổn định mặc dù nhiệt độ tăng và số giờ nắng cũng tăng trong tuần thứ 5. Trong những ngày đầu của quá trình ủ, vật liệu ủ chưa hoai mục nên quá trình phân giải chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, giải phĩng nhiệt lượng lớn làm tăng nhiệt độ của vật liệu ủ, sau đĩ giảm dần dần và ổn định ở tuần thứ 4, thứ 5 theo như biểu đồ biến động nhiệt độ 4.1 và đĩ là dấu hiệu của việc chất hữu cơ đã được phân giải hồn tồn, cĩ thể sử dụng để làm phân hữu cơ bĩn cho cây trồng. Thơng thường, phân bị sữa được nơng dân địa phương phơi trên mặt đất, để khơ tự nhiên và sau đĩ khoảng 6, 7 tuần thì sử dụng nguồn phân này để bĩn cho rau, cây ăn trái trong gia đình hoặc sau khi để khơ tự nhiên trong 4 tuần thì sử dụng để bĩn trực tiếp ra ruộng cỏ. Tuy nhiên
những nhược điểm của việc để chất thải trên mặt đất đồng thời việc sử dụng chế phẩm EM để cung cấp thêm nguồn vi sinh vật nhằm tăng cường tốc độ phân giải chất hữu cơ cũng cĩ hiệu quả, phân thải bị sữa sau 5 tuần ủ đã khơng cịn mùi hơi, tơi xốp và cĩ màu nâu sậm.