- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:
Biến động nhịêt độ ủ phân
4.2.2 Thành phần dinh dưỡng phân ủ
Hàm lượng dinh dưỡng phân ủ thành phẩm thể hiện chất lượng của phân cũng như hiệu quả của phương pháp ủ. Dinh dưỡng cĩ trong sản phẩm sau ủ càng cao thì việc sử dụng nguyên liệu là phân thải bị sữa làm nguồn phân hữu cơ cung cấp cho cây trồng phục vụ nơng nghiệp hữu cơ càng hiệu quả. Thành phần dinh dưỡng phân ủ được trình bày trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Thành phần dinh dưỡng phân ủ Tên mẫu Aåm độ % pHH20 EC Nts % P2O5 % K2O % Cu Zn Ca Mg Kts Na ppm (meq/ 100g) T 31.71 6.9 3.4 0.41 1.10 0.08 0.10 2.16 0.02 0.14 1.08 0.89 H 45.62 6.6 3.0 0.31 1.72 0.08 0.09 2.14 0.02 0.12 0.97 0.81 R 44.77 6.9 2.8 0.30 1.21 0.07 0.08 1.99 0.02 0.11 0.95 0.79 C 49.04 6.6 2.5 0.25 1.73 0.06 0.08 2.12 0.01 0.10 0.80 0.66 (Pb: Khơng phát hiện)
Kết quả phân tích mẫu thí nghiệm ở Bảng 4.3 cho thấy, thành phẩm phân ủ từ chất thải chăn nuơi bị sữa của các nghiệm thức đều cĩ hàm lượng đạm và Kali ở mức tương đối, nhưng hàm lượng lân tương đối cao và phù hợp với nhu cầu của vùng thí nghiệm do khu vực thí nghiệm tương đối nghèo lân. pH của phân ủ ở mức trung tính do vậy việc sử dụng phân ủ để trồng ở những khu vực đất chua như trong điều kiện thí nghiệm là phù hợp, cĩ thể tạo điều kiện để cây trồng cĩ mơi trường đất tốt hơn để sinh trưởng, đồng thời tăng khả năng hữu dụng của nguồn chất dinh dưỡng trong đất đối với cây trồng. Thành phẩm phân ủ của các nghiệm thức đều pH ở mức trung tính, tơi xốp, cĩ khả năng hút ẩm cao nhờ chất độn là xơ dừa và tro
trấu, ẩm độ của phân ủ ở mức trung bình là những điều kiện canh tác thích hợp với nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây rau ăn lá. Hàm lượng Cu trong các nghiệm thức phân ủ ở mức thấp, hàm lượng Zn ở mức tương đối cao (trong đất, hàm lượng Cu và Zn ở mức cho phép là: 0.6 và 1.0 ppm). Hàm lượng Cu và Zn cao nhất là ở nghiệm thức T (0.1 và 2.16 ppm) – sử dụng vật liệu ủ từ bị cĩ thức ăn chính là thức ăn tinh – trong thức ăn tinh nhà sản xuất thường cung cấp nhiều vi lượng cho gia súc đặc biệt là nhằm tăng sức đề kháng cho vật nuơi. Ơû bị thường xảy ra bệnh lở mồm long mĩng do thiếu Zn, Cu và Ca vì vậy việc sản xuất thức ăn tinh cĩ nhiều Zn, Cu và Ca là điều đáng quan tâm của cả nhà sản xuất và người nơng dân trong phịng tránh một số bệnh trên gia súc như lở mồm long mĩng, thiếu máu... Hàm lượng Pb trong các nghiệm thức phân ủ qua phân tích khơng phát hiện được.