- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:
b) cĩ trọng lượng trung bình thấp hơn nghiệm thức bĩn với mức 10 tấn/ha (209.1g
4.3.2.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng phân ủ trên rau cải xanh
Hiệu quả kinh tế của phân ủ đối với cây cải xanh được đánh giá dựa trên tỷ suất lợi nhuận giữa lợi nhuận và tổng chi thực tế cho việc sử dụng phân ủ để bĩn cho cây.
Tổng thu của rau cải xanh phụ thuộc vào năng suất thực thực thu và giá bán của 1kg rau cải xanh.
Tổng chi của rau cải xanh bao gồm chi phí đầu tư nghiệm thức ban đầu, chi phí cho cơng lao động và chi phí cho giống.
Lợi nhuận cĩ được là chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi.
nghiệm thức bĩn với mức 15 tấn/ha đạt tỷ suất cao nhất là 2.24, nghiệm thức bĩn 5 tấn/ha cho tỷ suất thấp nhấp nhất là 1.33.
Như vậy tỷ suất lợi nhuận khi sử dụng phân ủ trên rau cải xanh cao hơn trên rau cải ngọt, cĩ thể là do giá của rau cải xanh cao hơn giá của rau cải ngọt, đồng thời năng suất của rau cải xanh cũng cao hơn so với năng suất của rau cải ngọt.
Bảng 4.14 : Hiệu quả kinh tế sử dụng phân ủ trên cây cải xanh (tính trên diện tích 1 ha)
Đơn vị tính 0 5 7 10 15
(1) Năng suất thực thu (tấn/ha) 15.01 10.85 12.75 15.68 18.42
(2) Giá rau ngàn đồng 9.2 9.2 9.2 9.2 9.2 (3) Tổng thu = (1) x (2) ngàn đồng 138,092 99,820 117,300 144,256 169,464 (4) Tổng chi/m2 ngàn đồng 42,750 44,650 47,500 52,250 a. Phân bĩn (ngàn đồng) 950đồng/kg 4,750 6,650 9,500 14,250 b. Giống (ngàn đồng) 9000/50g 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 c. Cơng lao động 400/250m2 ngàn đồng 16,000 16,000 16,000 16,000 16,000 d. Thuê đất 100 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 (5) Lợi nhuận = (3) – (4) 57,070 72,650 96,756 117,214
(6) Tỷ suất lợi nhuận =
(5)/(4) 1.33 1.63 2.04 2.24
Chương 5