- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:
Biến động nhịêt độ ủ phân
4.3.1.5 Hiệu quả kinh tế sử dụng phân ủ trên rau cải ngọt
Hiệu quả kinh tế là vấn đề người sản xuất nơng nghiệp quan tâm nhất khi bắt đầu canh tác cây trồng, hiệu quả kinh tế thì phụ thuộc rất lớn vào năng suất cây trồng và giá thành nơng sản, đĩ là lý do vì sao người sản xuất rất quan tâm đến cách kỹ thuật canh tác để cĩ thể giảm chi phí giá thành nơng sản và tăng năng suất cây trồng.
Hiệu quả kinh tế cĩ thể đánh giá thơng qua tỷ suất lợi nhuận, đĩ là tỷ số giữa lợi nhuận và tổng chi, dựa vào tỷ suất lợi nhuận cĩ thể biết được 1 đồng vốn bỏ ra sẽ cĩ thể thu lợi được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tổng chi phụ thuộc vào các chi phí ban đầu, chi phí giống và chi phí cơng lao động. Tổng thu phụ thuộc vào năng suất thực thu của cây trồng và giá của nơng sản ngồi thị trường.
Hiệu quả kinh tế của cây cải ngọt được thể hiện trong bảng 4.9, kết quả cho thấy: Nhìn chung việc sử dụng phân ủ từ phân thải của bị sữa với mức bĩn từ 10 tấn/ha thì cĩ thể mang lai lợi nhuận cho người nơng dân trong đĩ: Tỷ suất lợi nhuận của nghiệm thức bĩn với mức 15 tấn/ha cho tỷ suất lợi nhuận cao nhất, đạt 1.37, tương đương 1 đồng vốn cĩ thể đem lại 1.37 đồng cho người nơng dân, nghiệm thức bĩn với mức 10 tấn/ha đạt 0.43, nghiệm thức bĩn với mức 7 tấn/ha thì cĩ thể hịa vốn, với mức bĩn 5 tấn/ha thì người nơng dân phải bù lỗ (tỷ suất là -0.14).
a. Phân bĩn (ngàn đồng) 950 đồng/kg 1,117 5,340 7,476 10,680 16,020 b. Giống (ngàn đồng) 9,500/100g 9,500 9,500 9,500 9,500 9,500 c. Cơng lao động (ngàn đồng) 16,000 16,000 16,000 16,000 16,000
d. Thuê đất 100 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000
(5) Lợi nhuận = (3) – (4) (ngàn đồng) -4,746 -76 17,384 62,310 (6)Tỷ suất lợi nhuận =