Dư luợng kim loại nặng trong các nghiệm thức bĩn phân trên rau cải ngọt

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 61 - 63)

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:

Biến động nhịêt độ ủ phân

4.3.1.4 Dư luợng kim loại nặng trong các nghiệm thức bĩn phân trên rau cải ngọt

Rau xanh là một trong những nguồn cung cấp vi lượng cho con người, tuy nhiên hàm lượng các vi lượng – các kim loại nặng nếu vượt quá mức cho phép cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của con người. Một số kim loại nặng cĩ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của con người như Cu, Zn, Pb… như vậy, việc sử dụng các loại phân bĩn cĩ hàm lượng kim loại cao bĩn cho cây rau là nguyên nhân dẫn đến dư lượng kim loại trong rau cao và ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng.

Nguồn thức ăn của bị sữa trong các nghiệm thức đều cĩ những phần nhất định lượng thức ăn tinh – cám. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn tinh bao gồm các yếu tố vi lượng là các kim loại nặng do đĩ, khi sử dụng nguồn phân thải của bị sữa thì chắc chắn thành phần các yếu tố dinh dưỡng vi lượng trong đĩ cũng sẽ cĩ những ảnh hưởng nhất định đến dư lượng kim loại nặng trong cây trồng. Kết quả phân tích dư lượng kim loại trong rau cải ngọt trong các nghiệm thức bĩn phân ủ từ nguyên liệu là phân thải bị sữa được thể hiện trong bảng 4.8.

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy ở các nghiệm thức bĩn với các loại phân khác nhau, với các mức bĩn phân khác nhau thì dư lượng kim loại nặng (trung bình 3 lần lặp lại) đều ở dưới ngưỡng cho phép, an tồn với người sử dụng.

+ Hàm lượng Cu trong nghiệm thức bĩn loại phân T với mức bĩn 15 tấn/ha cao nhất, là 0.11 mg/kg chất tươi, nghiệm thức bĩn loại phân H với mức bĩn 7 tấn/ha là thấp nhất. Tuy nhiên với nghiệm thức cĩ hàm lượng Cu cao nhất thì dư lượng Cu vẫn chưa vượt ngưỡng cho phép 2mg/kg chất tươi.

+ Hàm lượng Zn trong nghiệm thức nghiệm thức bĩn loại phân C với mức bĩn 5 tấn/ha là thấp nhất, nghiệm thức bĩn loại phân H với mức bĩn 15 tấn/ha cao nhất là 1.20mg/kg chất tươi, ở dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (30mg/kg chất tươi).

+ Hàm lượng Pb trong các nghiệm thức đều ở mức rất thấp (dao động trong khoảng 0.1 - 0.2 mg/kg chất tươi) so với ngưỡng cho phép của Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (0.6mg/kg chất tươi).

Bảng 4.8: Dư lượng kim loại nặng trong rau cải ngọt ở các nghiệm thức (mg/kg chất tươi)

H 0 0.05 0.98 0.01Cu: 0.09ppm 5 0.04 0.31 0.01 Cu: 0.09ppm 5 0.04 0.31 0.01 Zn: 2.14ppm 7 0.03 0.48 0.01 Pb: Khơng phát hiện 10 0.04 0.18 0.00 15 0.07 1.20 0.01 R 0 0.09 0.26 0.01 Cu: 0.08ppm 5 0.07 0.25 0.02 Zn: 1.99ppm 7 0.07 0.21 0.02 Pb: Khơng phát hiện 10 0.09 0.25 0.02 15 0.09 0.83 0.02 C 0 0.07 0.25 0.02 Cu: 0.08ppm 5 0.07 0.14 0.01 Zn: 2.12ppm 7 0.07 0.19 0.01 Pb: Khơng phát hiện 10 0.07 0.34 0.01 15 0.07 0.40 0.01 Ngưỡng cho phép 2 30 0.6

Kết quả phân tích cho thấy với các nghiệm thức bĩn phân với các mức bĩn khác nhau thì dư lượng Zn trong rau cải ngọt đều thấp hơn so với hàm lượng Zn cĩ trong phân ủ cĩ thể do khả năng hấp thụ Zn của cây cải ngọt thấp hoặc do Zn trong phân ủ đã đựơc cố định ở dạng cây trồng khĩ hấp thụ được, riêng hàm lựơng Pb trong rau cĩ thể là do cây trồng hấp thụ trong đất trồng hoặc nước tưới vì trong phân ủ hàm lượng Pb là khơng phát hiện được. Dư lượng Cu trong rau ở các mức bĩn đều khơng vượt quá hàm lượng Cu cĩ trong phân ủ, riêng nghiệm thức bĩn loại phân T với mức bĩn 15 tấn/ha thì dư lượng trong rau (0.11mg/kg chất tươi) cao hơn so với hàm lượng Cu cĩ trong phân ủ (0.10ppm).

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w