Aûnh hưởng của mức bĩn phân ủ đến năng suất cây cải ngọt

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 58 - 60)

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:

Biến động nhịêt độ ủ phân

4.3.1.2 Aûnh hưởng của mức bĩn phân ủ đến năng suất cây cải ngọt

Năng suất lý thuyết phụ thuộc vào tổng số cây/ ơ thí nghiệm và trọng lượng trung bình cây trong ơ thí nghiệm. Năng suất thực thu phụ thuộc và trọng lượng tổng số cây/ơ thí nghiệm. Số cây/ơ thí nghiệm, trọng lượng trung bình cây và trọng lượng tổng số cây/ơ thí nghiệm phản ánh điều kiện canh tác cây trồng, trong điều kiện được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, chế độ canh tác

0 5 7 10 15

(1) Trọng lượng trung bình cây (g) 108.2 70.67 93.63 95.90 117.1

(2) Tổng số cây/ơ 26 20 27 24 33

(3) Diện tích ơ thí nghiệm (m2) 1 1 1 1 1

(4) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) =

(1)x(2)x104 / (3)x106 28.1 14.1 25.3 23.0 38.6

(5) Trọng lượng cây/ơ (g) 958.8 367 449.5 70.17 1,315

(6) Năng suất thực thu (tấn/ha) =

(5)x104 / (3)x106 9.59 3.67 4.50 7.02 13.15

Kết quả ở bảng 4.6 về năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của cây cải ngọt cho thấy: Với các mức bĩn phân ủ từ phân bị sữa, năng suất của cải ngọt cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất như: chiều cao cây, số cây/ơ thí nghiệm, trọng lượng trung bình cây, trọng lượng trung bình/ơ thí nghiệm cĩ chiều hướng tăng dần theo các mức bĩn phân ủ trong thí nghiệm và đều cĩ sự khác biệt ở mức rất cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy hiệu quả tăng năng suất tăng dần theo mức bĩn phân, với mức bĩn phân đến 15 tấn/ha cho năng suất cao nhất: 13,15 tấn/ha. Trong điều kiện thí nghiệm, năng suất của nghiệm thức bĩn phân 15 tấn/ha cao hơn năng suất của nghiệm thức đối chứng (9,59 tấn/ha). Điều này cho thấy: trong điều kiện thí nghiệm, phân ủ từ chất thải bị sữa cĩ hiệu quả cao trong việc tăng năng suất cây cải ngọt, thành phần dinh dưỡng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng và nhu cầu tăng năng suất của cây cải ngọt, pH trung tính của phân ủ gĩp phần trong việc giảm độ chua của đất trồng, tạo mơi trường đất thuận lợi để cây cải ngọt sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng. Như vậy, trong điều kiện thí nghiệm thì việc sử dụng phân ủ là cĩ hiệu quả về năng suất hơn so với nghiệm thức đối chứng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w