KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 75 - 79)

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm: * Rep 1:

KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

5.1.1 Thí nghiệm ủ phân

Việc dùng chế phẩm EM giúp tăng cường quá trình phân giải chất hữu cơ trong các nghiệm thức: nhiệt độ của các nghiệm thức tăng rất cao so với nhiệt độ mơi trường, trong 3 tuần đầu, nhiệt độ vật liệu ủ cĩ chiều hướng tăng dần, sau đĩ giảm dần và ổn định từ tuần 4, 5. Quá trình phân giải chất hữu cơ diễn ra mạnh nhất vào tuần thứ 2, nhiệt độ đạt 540C. Cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa về nhiệt độ của các nghiệm thức, nghiệm thức T – sử dụng nguồn thức ăn chính là thức ăn tinh diễn ra quá trình phân giải chất hữu cơ nhanh và mạnh nhất do vậy mà tỷ số C/N của nghiệm thức là thấp nhất, nguồn thức ăn của bị sữa cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến hàm lượng N trong phân ủ thành phẩm. Nghiệm thức sử dụng thức ăn tinh cĩ %N cao nhất.

Phân thải bị sữa sau 5 tuần ủ cĩ màu nâu sậm, khơng cịn mùi hơi, tơi xốp, pH trung tính, giàu lân, tỷ số C/N của các nghiệm thức dao động trong khoảng 18 – 26, cĩ thể sử dụng để làm phân bĩn, thích hợp để trồng cây rau ăn lá, hàm lượng Cu, Zn ở mức thấp (Cu dao động trong khoảng từ 0.08 – 0.10, cao nhất là nghiệm thức T; Zn dao động trong khoảng từ 1.99 – 2.16, nghiệm thức T cao nhất), khơng phát hiện cĩ Pb trong các mẫu phân ủ. Chi phí cho 1kg phân ủ thành phẩm là 950đ.

các mức bĩn khác nhau và so với nghiệm thức đối chứng. Các yếu tố cấu thành năng suất đạt giá trị cao nhất trong nghiệm thức bĩn phân ủ 15 tấn/ha. Do vậy, với mức bĩn 15 tấn/ha, năng suất của cây cải ngọt và cải xanh là cao nhất và đều cao hơn so với năng suất của nghiệm thức đối chứng – là nghiệm thức bĩn theo Quy trình sản xuất rau an tồn. Ơû mức bĩn 15 tấn/ha, năng suất thực thu của cây cải ngọt là 13.15 tấn/ha, năng suất lý thuyết là 38.6 tấn/ha; năng suất thực thu của cây cải xanh là 18.42 tấn/ha, năng suất lý thuyết là 96.6 tấn/ha.

2. Trong điều kiện thí nghiệm, đất trồng tương đối chua nên việc sử dụng phân ủ cĩ pH trung tính, hàm lượng lân cao, tơi xốp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cây rau sinh trưởng, phát triển, đặc biệt là phát triển bộ để tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng trong đất, đồng thời các hợp chất hữu cơ dạng chelate trong phân ủ khi bĩn vào đất sẽ tăng cường khả năng hữu dụng các chất dinh dưỡng trong đất.

3. Hàm lượng Nitrate của các nghiệm thức đều cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa. Ơû cây cải ngọt, với mức bĩn 15 tấn/ha, hàm lượng Nitrate (989.3 mg/kg chất tươi) là lớn hơn so với nghiệm thức đối chứng; ở cây cải xanh thì hàm lượng Nitrate (801.4 mg/kg chất tươi) là thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng. Tuy nhiên, ở tất cả các nghiệm thức thì hàm lượng Nitrate đều khơng vượt ngưỡng cho phép của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (≤ 1.500ppm), an tồn với người sử dụng.

Dư lượng kim loại nặng (Cu, Zn, Pb) trong rau cải ngọt và cải xanh đều ở dưới ngưỡng cho phép của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2; 30; 0.6mg/kg chất tươi). Ơû nghiệm thức bĩn với mức 15 tấn/ha: sử dụng phân ủ loại T cĩ dư lượng Cu, Zn, Pb cao nhất (0.12; 1.31; 0.05 mg/kg chất tươi), cao hơn so với nghiệm thức bĩn theo Quy trình sản xuất rau sạch (0.10; 0.38; 0.02 mg/kg chất tươi); phân ủ loại C cĩ dư lượng Cu, Zn, Pb thấp nhất.

4. Tỷ suất lợi nhuận khi sử dụng phân ủ trên cây cải ngọt chỉ cĩ được khi bĩn với mức từ 10 tấn/ha trở lên. Với mức bĩn 15 tấn/ha thì hiệu quả kinh tế cao hơn và khả năng thu hồi đồng vốn nhanh hơn.

Với các mức bĩn từ 5 tấn/ha trở lên thì đều mang lại lợi nhuận trong canh tác cây cải xanh, vì giá rau cải bẹ xanh an tồn cao (9.500đ/kg). Tỷ suất lợi nhuận khi sử dụng phân ủ trên rau cải xanh ở mức bĩn 15 tấn/ha là mức cao nhất 2.24, là mức bĩn mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

5.2 Đề nghị

1. Cĩ thể sử dụng phân thải bị sữa để làm phân hữu cơ sử dụng trên rau ăn lá. Khuyến cáo sử dụng chế phẩm EM để tăng cường quá trình phân giải chất hữu cơ, sử dụng chất độn là tro trấu, xơ dừa để tăng độ tơi xốp, khả năng hút nước của phân ủ, trong quá trình ủ cần đảo trộn phân ủ 1 tuần/lần để thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ. Thời gian ủ là 5 tuần.

2. Phân ủ tơi xốp, pH trung tính, hàm lượng đạm, kali ở mức tương đối, hàm lượng lân cao, thích hợp làm giá thể, phân bĩn cho cây rau ăn lá. Khuyến cáo sử dụng phân ủ trên rau ăn lá với mức 15 tấn/ha để cĩ được năng suất cao, cĩ hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo chất lượng rau ăn lá: dư lượng Nitrate ở mức cho phép, hàm lượng các kim loại nặng như Cu, Zn, Pb ở dưới ngưỡng cho phép của Bộ Nơng

Một phần của tài liệu Hiệu quả của việc tận dụngchất thải bò sữa từ các nguồn thức ăn chăn nuôi khác nhau làm phân ủ sản xuất rau ăn lá (Trang 75 - 79)