Khái niệm quan hệ đối ứng

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lí kế toán (Trang 53 - 54)

c. Loại tài khoản nghiệp vụ

3.4.1.1Khái niệm quan hệ đối ứng

Quan hệ đối ứng kế tốn là khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ hai mặt giữa tài sản và nguồn vốn hoặc giữa tình hình tăng và tình hình giảm của các đối tượng kế tốn cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Chi phí tài chính

TK Xác định kết quả kinh doanh (911)

Nợ Cĩ

- Giá vốn hàng bán trong kỳ - Doanh thu thuần bán hàng &cung cấp d.vụ

- Doanh thu hoạt động tài chính

- Chi phí khác -Thu nhập khác - Cộng phát sinh Nợ - Kết chuyển lỗ (3) - Kết chuyển lãi (2) - Cộng phát sinh Cĩ - Chi phí bán hàng

Ví dụ: Cĩ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính sau:

1/ Chuyển tiền gửi ngân hàng thanh tốn tiền mua xe tải : 20.000.000 đồng (1)

2/ Mua xi măng thanh tốn bằng khoản vay ngắn hạn : 30.000.000 đồng (2)

Phân tích các nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên:

Nghiệp vụ số (1) biểu thị mối quan hệ giữa hai mặt tăng - giảm của hai đối tượng đều là tài sản:

TS " Tiền gửi ngân hàng" giảm xuốngÙ TS “ Giá trị tài sản cố định" tăng lên

Nghiệp vụ số (2) biểu thị mối quan hệ cùng tăng lên của hai đối tượng tài sản - nguồn vốn :

TS " Nguyên vật liệu - xi măng" tăng lên Ù NV " vay ngắn hạn" cũng tăng lên. Trong qúa trình hoạt động của các đơn vị cĩ rất nhiều quan hệ đối ứng kế tốn khác nhau, biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau, tuy nhiên sau khi phân tích kỹ thì thực chất chúng đều thuộc một trong bốn loại cơ bản, sẽ đề cập ở phần dưới đây.

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lí kế toán (Trang 53 - 54)