II. Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, các nghiệp vụ kinh tế thay đổi như sau:
1. TK NKCT số 2 TK NKCT số
2. TK...- NKCT số ... 3. ... Cộng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Cĩ Nợ Số dư cuối tháng Cĩ
b. Trình tự ghi sổ và xử lý thơng tin
+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, tờ kê chi tiết . Đối với các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch tốn chi tiết cịn được ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng tổng hợp số liệu trên các bảng kê ghi vào Nhật ký - chứng từ cĩ
liên quan. Đối với các tờ kê chi tiết, số liệu tổng hợp trên tờ kê chi tiết cĩ thể ghi vào Nhật ký - chứng từ hoặc ghi vào bảng kê cĩ liên quan, rồi sau đĩ tổng hợp số liệu ở bảng kê ghi vào Nhật ký - chứng từ liên quan.
+ Cuối tháng, khố sổ, lấy số liệu từ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái, từ các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết, rồi đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản tương ứng trên sổ cái.
Từ số liệu tổng ở sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, nhật ký chứng từ và các bảng kê kế tốn tiến hành lập các Báo cáo kế tốn
c. Sơ đồ trình tự ghi sổ và xử lý thơng tin
Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ.
Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ. Quan hệ đối chiếu
d. Ưu điểm và mặt hạn chế
Hình thức Nhật ký chứng từ cĩ ưu điểm là rất thuận tiện cho việc phân cơng
chuyên mơn hố cơng tác kế tốn, giảm được khối lượng ghi sổ, đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời cho quản lý, giúp cho việc lập các báo cáo tài chính được nhanh chĩng.
Mặt hạn chế của hình thức này là số lượng và loại sổ khá nhiều, kết cấu phức tạp, địi hỏi trình độ kế tốn cao và quy mơ hoạt động doanh nghiệp lớn.
Với hình thức này việc áp dụng cơng tác kế tốn bằng máy vi tính sẽ cĩ nhiều khĩ khăn .
Chứng từ gốc và Bảng phân bổ
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Nhật ký chứng từ Sổ Cái Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Báo cáo kế tốn
CHƯƠNG 6