0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Thực trạng phõn phối dược phẩm

Một phần của tài liệu DƯỢC PHẨM VIỆT NAM – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỚI DƯỢC PHẨM NGOẠI NHẬP.DOC (Trang 53 -61 )

I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC PHẨM VIỆT NAM 1 Hệ thống doanh nghiệp dược Việt Nam

2. Thực trạng sản xuất dược phẩm

2.3 Thực trạng phõn phối dược phẩm

2.3.1 Tổng quan về hệ thống phõn phối dược phẩm ở Việt Nam

Hệ thống phõn phối dược phẩm ở Việt Nam nhỡn chung cũn yếu kộm, chưa cú cỏc doanh nghiệp phõn phối chuyờn nghiệp cụng nghệ hiện đại. Tớnh đến năm 2007 trờn cả nước cú khoảng 800 doanh nghiệp cú chức năng kinh doanh phõn phối dược phẩm tại thị trường Việt Nam, trong đú cú khoảng 370 doanh nghiệp nước ngoài chủ yếu hoạt động dưới hỡnh thức văn phũng đại diện. (Nguồn: Thống kờ Cục quản lý dược năm 2007)

Doanh nghiệp tham gia phõn phối dược phẩm

Cỏc doanh nghiệp phõn phối dược phẩm tại thị trường Việt Nam được chia ra làm 2 loại.

Một là cỏc doanh nghiệp tiền thõn của Nhà nước chuyờn làm chức năng nhập khẩu hưởng phần trăm và làm thờm cỏc dịch vụ kho bói, giao nhận như Phyto Pharma (Cụng ty dược liệu TW2) - Tp.HCM, Coduphar (Cụng ty dược phẩm TW2) - Tp.HCM, Sapharco (Cụng ty dược phẩm TP.HCM) - Tp.HCM, Vimedimex II (Cụng ty XNK Y dược TW II) - Tp.HCM, Vimedimex I (Cụng ty XNK Y Dược TW I) - Hà Nội, Hapharco (Cụng ty dược phẩm Hà Nội) - Hà Nội, Dapharco (Cụng ty dược phẩm TBYT Đà Nẵng) - Đà Nẵng. Cỏc doanh nghiệp này chủ yếu làm dịch vụ nhập khẩu uỷ thỏc để hưởng chi phớ uỷ thỏc hoặc nhập cỏc thuốc bỏn chạy để kiếm lời. Doanh số bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp này thường rất lớn, doanh thu trờn sổ

sỏch từ vài trăm tỷ đến vài nghỡn tỷ mỗi năm. Tuy nhiờn phần doanh số này chủ yếu do cỏc Văn phũng đại diện cỏc hóng tại Việt Nam và nhà phõn phối của họ quản lý nờn cỏc doanh nghiệp nhập khẩu uỷ thỏc chỉ cú được vài phần trăm hoa hồng cho doanh số trờn (khoảng từ 1% - 3%).

Hai là cỏc doanh nghiệp tập trung vào cỏc hoạt động tiếp thị và xõy dựng hệ thống phõn phối như Zuelling Pharma - Singapore, Mega Product - Thỏi Lan, Dietherm - Thuỵ Sỹ, Tenamid Canada - Canada, Tedis SA - Phỏp, Viễn Đụng - Việt Nam, Đụng Á - Việt Nam, Đụ Thành Việt Nam, IC - Việt Nam. Đõy là cỏc doanh nghiệp nắm giữ thị trường phõn phối ở Việt Nam. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp Việt Nam chuyờn về hoạt động tiếp thị và xõy dựng hệ thống phõn phối cũn rất ớt. Cỏc doanh nghiệp này vẫn chưa phỏt huy được hết khả năng của mỡnh chưa tạo được sự liờn kết với cỏc nhà sản xuất trong nước vỡ vậy hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam chủ yếu vẫn phõn phối thụng qua kờnh phõn phối của mỡnh.

Kờnh phõn phối dược phẩm

Dược phẩm được phõn phối qua hai kờnh phõn phối chớnh: phõn phối qua cỏc bệnh viện, cỏc chương trỡnh và phõn phối qua cỏc cửa hàng, quầy thuốc bờn ngoài.

Để phõn phối sản phẩm vào bệnh viện, cỏc chương trỡnh, cỏc cụng ty dược phẩm phải thực hiện đấu thầu. Đõy là một nguồn tiờu thụ khỏ ổn định với nhiều sản phẩm đem lại lợi nhuận hấp dẫn, thường được sử dụng để phõn phối cho cỏc sản phẩm đặc trị cần dựng theo kờ toa của bỏc sĩ. Vỡ vậy, hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến bỏc sĩ, nõng cao thương hiệu cho sản phẩm là rất cần thiết đem lại nhiều lợi tế cho doanh nghiệp trong việc gia tăng lợi nhuận.

Để phõn phối sản phẩm qua cỏc cửa hàng, quầy thuốc bờn ngoài, cỏc cụng ty cú thể thực hiện xõy dựng kờnh phõn phối trực tiếp của mỡnh hoặc thực hiện thụng qua cỏc cụng ty phõn phối. Chi phớ phõn phối ở Việt Nam chiếm từ 6 - 12% (trung bỡnh từ 9 - 10%) tựy theo uy tớn và chất lượng của

dịch vụ cụng ty phõn phối. Với hoạt động này, chớnh sỏch hoa hồng cho đại lý và quảng bỏ thương hiệu, kờ thuốc là yếu tố quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp.

Mạng lưới phõn phối

Mạng lưới phõn phối ngành dược phẩm nhỡn chung là phỏt triển rộng khắp (trung bỡnh một điểm bỏn lẻ phục vụ khoảng 2000 người dõn). Số lượng của cỏc quầy thuốc và nhà thuốc cũng khỏ đụng đảo.

Mạng lưới cung ứng thuốc tớnh đến cuối năm 2007 gồm cú: + 29.541 quầy bỏn lẻ thuốc

+ 7.490 số lượng nhà thuốc tư nhõn + 7.417 đại lý bỏn lẻ thuốc

+ 7.948 quầy thuốc thuộc trạm y tế xó

+ 464 quầy thuốc thuộc doanh nghiệp Nhà nước

+ 6.222 quầy thuốc thuộc doanh nghiệp Nhà nước đó cổ phần hoỏ

Nguồn: Hội nghị Ngành dược năm 2008

Tuy nhiờn cỏc cơ sở bỏn lẻ thuốc lại được phõn bổ khụng đồng đều. Tại cỏc thành phố lớn thỡ số lượng của cỏc nhà thuốc tư nhõn chiếm ỏp đảo số cũn lại tập trung ở cỏc thành phố, thị xó trung tõm cỏc tỉnh. Tại cỏc thị trấn, huyện thị cú rất ớt cỏc nhà thuốc. Chủng loại và số lượng thuốc tại cỏc nhà thuốc cũng khỏc nhau. Cỏc nhà thuốc tư nhõn cú số lượng và chủng loại phong phỳ hơn nhiều so với cỏc quầy thuốc thuộc vựng nụng thụn. Cỏc nhà thuốc tư nhõn ngoài cỏc mặt hàng thụng thường cũn cú thờm cỏc loại thuốc đặc trị ngoại nhập mà cỏc quầy thuốc ở vựng nụng thụn khụng cú bỏn.

Để nõng cao chất lượng phục vụ, Bộ Y tế đó ban hành tiờu chuẩn GDP (Thực hành tốt phõn phối thuốc), GPP (Thực hành tốt nhà thuốc) cho cỏc cơ sở kinh doanh dược phẩm thực hiện. Hiện tại thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội đang tiến hành triển khai thực hiện xõy dựng chuỗi nhà thuốc thực hành

tốt. Trờn cơ sở kết quả thu được từ hai địa phương này sẽ triển khai mở rộng đối với cỏc địa phương khỏc trờn toàn quốc.

Nhỡn chung mạng lưới phõn phối dược phẩm Việt Nam cũn hoạt động riờng rẽ, lẻ tẻ chưa cú sự liờn kết để nõng cao chất lượng phõn phối thuốc đến nguời tiờu dựng và nõng cao sức cạnh tranh với cỏc nhà phõn phối nước ngoài.

2.3.2 Thực trạng phõn phối dược phẩm sản xuất trong nước

Dược phẩm sản xuất trong nước chủ yếu được phõn phối theo mụ hỡnh sau:

Hỡnh 8: Mụ hỡnh phõn phối dược phẩm của cỏc doanh nghiệp dược Việt Nam

Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam

Đõy là mụ hỡnh phõn phối đó hỡnh thành từ thời bao cấp nhưng hiện nay vẫn được cỏc doanh nghiệp sử dụng. Trong mụ hỡnh này cú thể thấy cỏc nhà sản xuất vẫn tự xõy dựng hệ thống phõn phối của riờng mỡnh, phõn phối sản

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chi nhỏnh Đại lý, nhà thuốc, Bỏc sĩ, trạm y tế. Bỏc sĩ, Bệnh viện, đấu thầu, Bảo hiểm y tế. Khỏch hàng Khỏch hàng Cụng ty kinh doanh Đại lý, nhà thuốc, Bỏc sĩ, trạm tại địa bàn Khỏch hàng Doanh nghiệp

phẩm đến tận tay người tiờu dựng. Điều này dẫn đến tỡnh trạng tốn kộm chi phớ lại khụng đầu tư chiều sõu cho quỏ trỡnh huấn luyện, quản lý đội ngũ bỏn hàng.

Thuốc sản xuất trong nước được cung ứng vào cỏc bệnh viện ngày càng tăng. Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng thuốc năm 2006, 2007 tại 565 bệnh viện trong cả nước cho thấy:

Bảng 11: Tỷ trọng tiền thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng trong bệnh viện

Tỷ trọng theo giỏ trị tiền thuốc 2003 2004 2006 2007

Thuốc sản xuất tại Việt Nam (%) 19.0 20.0 67.5 48.3

Thuốc nhập khẩu (%) 81.0 80.0 32.5 51.7

Nguồn: Hội nghị ngành dược năm 2008

Tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng tại cỏc bệnh viện chiếm gần 50% giỏ trị tiền thuốc sử dụng tại cỏc bệnh viện. Thuốc sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là thuốc generic, giỏ thấp hơn thuốc nhập ngoại nờn giảm chi phớ khỏm chữa bệnh và kết quả này phự hợp với thị phần thuốc sản xuất trong nước tại thị trường Việt Nam theo giỏ trị tiền thuốc (52.85%).

Tại cỏc cửa hàng, quầy thuốc, dược phẩm Việt Nam chủ yếu vẫn được cung cấp ở cỏc quầy thuốc thuộc trạm y tế xó, quầy thuốc thuộc doanh nghiệp Nhà nước và quầy thuốc thuộc doanh nghiệp Nhà nước đó cổ phần. Tại cỏc quầy thuốc bỏn lẻ hay cỏc nhà thuốc tư nhõn thỡ số lượng thuốc Việt Nam chiếm khoảng 60%. Giỏ thuốc ở cỏc quầy thuốc cũng khỏc nhau. Tại cỏc quầy thuốc bỏn lẻ và cỏc nhà thuốc tư nhõn giỏ bao giờ cũng cao hơn ở những quầy bỏn thuốc khỏc của doanh nghiệp Nhà nước và quầy thuốc của doanh nghiệp Nhà nước đó cổ phần.

Hạn chế trong phõn phối dược phẩm

Một hạn chế trong hệ thống phõn phối thuốc của cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam hiện nay là tớnh chưa chuyờn nghiệp, chưa biết sử dụng cụng nghệ hiện đại và dịch vụ hậu mói hoàn hảo. Nhõn lực của cỏc cơ sở

kinh doanh cũn chưa dỏp ứng được yờu cầu, thiếu nhõn lực cú trỡnh độ để tư vấn phõn phối thuốc. Việc tuyờn truyền quảng bỏ sử dụng thuốc trong nước cũn chưa được quan tõm đỳng mức.

Bờn cạnh đú việc triển khai thực hiện cỏc tiờu chuẩn GDP (Thực hành tốt phõn phối thuốc) và GPP (Thực hành tốt nhà thuốc) cũng đó được cỏc doanh nghiệp triển khai thực hiện nhưng cũn gặp nhiều khú khăn do nguồn tài chớnh cú hạn. Nhỡn chung cỏc kho thuốc cũn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn GSP (Tiờu chuẩn bảo quản thuốc tốt). Hệ thống kho tàng của của một số ớt cụng ty dược phẩm Trung ương, cụng ty dược phẩm của tỉnh, thành phố lớn tương đối rộng, kiờn cố, đỏp ứng được một số yờu cầu cơ bản của việc tồn trữ, duy trỡ chất lượng thuốc trong quỏ trỡnh lưu kho. Hầu hết kho thuốc của địa phương nhất là cỏc hiệu thuốc huyện đều ko đạt yờu cầu bảo quản thuốc. Về trang thiết bị bảo quản vận chuyển thuốc, nhỡn chung vẫn cũn nghốo nàn. Việc trang bị hệ thống kệ theo đỳng yờu cầu kĩ thuật, xe nõng, xe đẩy hàng, mỏy điều hoà khụng khớ, mỏy hỳt ẩm, nhà lạnh, tủ lạnh…cũng chỉ thực hiện được ở một số kho của cỏc cụng ty Trung ương ở cỏc tỉnh, thành phố lớn.

Túm lại, từ thực trạng phỏt triển trờn cú thể nhận thấy dược phẩm Việt Nam cũng đó đạt được những kết quả nhất định trong quỏ trỡnh phỏt triển:

Ngành cụng nghiệp dược của Việt Nam dang tăng trưởng mạnh và liờn tục với tỉ lệ 12%-13%/ năm. Việt Nam đang từng bước xõy dựng một ngành cụng nghiệp bào chế dược phẩm phỏt triển theo kịp sự phỏt triển của thế giới.

Xột theo 4 cấp độ tiờu chuẩn phỏt triển ngành dược của WHO: + Mức độ 1: Phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu

+ Mức độ 3: Cú cụng nghiệp dược nội địa sản xuất generic, xuất khẩu được một số dược phẩm.

+ Mức độ 4: Sản xuất được nguyờn liệu và phỏt minh thuốc mới

Theo đỏnh giỏ của tổ chức Y tế thế giới (WHO) cụng nghiệp dược Việt Nam đang ở mức độ phỏt triển từ 2,5 – 3 theo thang phõn loại như trờn. Cấp độ này cú nghĩa là nền cụng nghiệp dược phẩm nội địa cú khả năng sản xuất một số loại thuốc tờn gốc (generics) nhưng đa số vẫn phải nhập khẩu và cũng cú xuất khẩu một số sản phẩm.

Cỏc doanh nghiệp trong nước đó cú nhiều cố gắng, đạt được những thành tựu bước đầu đỏng khớch lệ trong việc đầu tư, phỏt triển cụng nghiệp dược. Đó đầu tư vốn, cụng nghệ, thiết bị hiện đại, đổi mới cụng tỏc quản lý

phỏt triển sản xuất, đào tạo cỏn bộ phỏt triển nguồn nhõn lực, triển khai cỏc nhà mỏy sản xuất thuốc theo tiờu chuẩn GMP. Đến năm 2007 cả nước cú 77 đơn vị sản xuất thuốc đạt tiờu chuẩn GMP. Thuốc trong nước phỏt triển cả về số lượng và chất lượng, với giỏ cả hợp lý phự hợp với thu nhập và sức mua của người dõn trong nước. Hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh và thương hiệu của cỏc doanh nghiệp ngày càng được nõng cao. Thuốc sản xuất trong nước dó đạt tỷ trọng 51.3% so với tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng của toàn xó hội, tăng trưởng 26.3% so với năm 2006. Cỏc doanh nghiệp dược đó gúp phần tớch cực vào việc làm và thu nhập ổn định của người lao động tham gia đúng gúp cho ngõn sỏch Nhà nước và đúng gúp cho cộng đồng.

Hệ thống phõn phối dược phẩm trải dài từ thành thị đến nụng thụn tạo cho việc lưu thụng hàng hoỏ dễ dàng đến tận tay của người dõn đặc biệt là những người dõn nghốo.

Một số cỏc sản phẩm cú nguồn gốc dược liệu, thuốc cổ truyền dõn gian được cỏc doanh nghiệp đầu tư nghiờn cứu sản xuất cú chất lượng tốt được người tiờu dựng ưa chuộng.

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được thỡ dược phẩm trong nước vẫn cũn những hạn chế sau:

Với một nước cú dõn số đụng như Việt Nam thỡ số lượng thuốc sản

xuất trong nước vẫn chưa đủ đỏp ứng yờu cầu của người dõn. Tỷ lệ thuốc trong nước mới đạt 51.3% so với tổng giỏ trị thuốc sử dụng của toàn xó hội, mới chiếm tỉ lệ là 48.3% so với tổng số tiền thuốc sử dụng tại cỏc bệnh viện.

Nguyờn nhõn là việc đầu tư cỏc nhà mỏy sản xuất dược phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế đũi hỏi từ cơ sở vật chất, nhà xưởng, thiết bị cụng nghệ đến việc quản lý, nghiờn cứu sản phẩm, đào tạo nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn cú kĩ thuật cao thỡ mới tạo ra được cỏc thuốc cú chất lượng cú chỗ đứng trờn thị trường. Việc đầu tư của cỏc doanh nghiệp chủ yếu là từ vốn vay và vốn hiện cú, Nhà nước chỉ hỗ trợ với lói suất ưu đói vốn vay đầu tư cho những dự ỏn sản xuõt thuốc khỏng sinh dịch truyền và văcxin. Vỡ thế, trờn thực tế khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thể làm được, chỉ cú những doanh nghiệp cú năng lực, làm ăn hiệu quả thỡ mới cú khả năng đầu tư.

Cụng nghiệp bào chế dược phẩm trong nước mới bước vào thời kỡ phỏt triển, chủ yếu là thuốc generic, phần lớn doanh nghiệp chưa nghiờn cứu

và sản xuất được cỏc loại thuốc chuyờn khoa đặc trị, thuốc cú kĩ thuật, cụng nghệ cao, thuốc mới nờn cỏc thuốc này vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Nguyờn nhõn là để sản xuất được cỏc loại thuốc chuyờn khoa đặc trị, thuốc cú kĩ thuật cụng nghệ cao, thuốc mới thỡ ngoài yếu tố cụng nghệ, kinh phớ đầu tư, thời gian cho việc nghiờn cứu, đũi hỏi doanh nghiệp phải cú đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao trong khi đội ngũ cỏn bộ này ở nước ta hiện cũn thiếu rất nhiều. Cỏc doanh nghiệp trong nước vẫn chưa cú nhiều điều kiện để đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu sản phẩm mới, cỏc mặt hàng cú kĩ thuật, cụng nghệ cao. Việc chuyển giao kĩ thuật, cụng nghệ, chuyển nhượng bản quyền để sản xuất cỏc mặt hàng này từ cỏc doanh nghiệp của nước ngoài tiờn tiến trong thời gian qua vẫn cũn hạn chế.

Nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước hiện tại phải nhập khẩu 90% từ nước ngoài nờn giỏ thành đầu tư phụ thuộc nhiều vào nguyờn liệu nhập ngoại giỏ cả thuốc cũng biến động bất thường khú kiểm soỏt.

Nguyờn nhõn là cụng nghiệp hoỏ dược nước ta chưa phỏt triển, việc quy hoạch nuụi trồng dược liệu cũn chưa được quan tõm đỳng mức. Chưa cú nhiều cỏc nhà mỏy chế biến nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất trong nước.

Hệ thống phõn phối cũn chưa chuyờn nghiệp. Việc đầu tư cho hoạt động marketing và quảng bỏ thương hiệu vẫn chưa được quan tõm đỳng mực, chưa cú nhón hiệu nổi tiếng, uy tớn trong người tiờu dựng.

Nguyờn nhõn là cỏc doanh nghiệp chuyờn phõn phối thuốc ở Việt Nam cũn hạn chế. Cỏc doanh nghiệp vẫn phải chủ động phõn phối thuốc mỡnh sản xuất ra dẫn đến việc đầu tư dàn trải khụng hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp chưa thuần thục với tớnh chuyờn nghiệp, chưa cú dịch vụ hậu mói hoàn hảo, chưa chỳ trọng vào đầu tư hệ thống kho tàng, vận chuyển, đội ngũ trỡnh dược viờn cũn yếu và thiếu dẫn đến tỷ lệ phõn phối thuốc vào cỏc bệnh viện cũng như ở cỏc quầy bỏn lẻ cũn thấp. Việc quảng bỏ xõy dựng thương hiệu chưa được cỏc doanh nghiệp đầu tư đớch dỏng do khụng đủ khả năng tài chớnh dẫn đến sản phẩm vẫn chưa được nhiều người tiờu dựng biết đến.

Một phần của tài liệu DƯỢC PHẨM VIỆT NAM – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỚI DƯỢC PHẨM NGOẠI NHẬP.DOC (Trang 53 -61 )

×