1. Những cơ sở để định hướng phỏt triển ngành dược
Những nghiờn cứu và dự bỏo về phỏt triển dược phẩm thế giới núi chung, của Việt Nam núi riờng giữ vai trũ hết sức quan trọng đối vúi việc đưa ra cỏc định hướng phỏt triển ngành. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, dự bỏo thị trường là một trong những cơ sở cho việc xõy dựng Kế hoạch húa sỏt thực và nõng cao chất lượng quản lý của Nhà nước đối với sự phỏt triển của ngành dược phẩm núi chung. Đối với cỏc doanh nghiệp thỡ đõy là cơ sở cơ sở để xõy dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh của đơn vị mỡnh nõng cao khả năng cạnh tranh trong những năm tới. Bởi vậy muốn đưa ra được định hướng phỏt triển cho ngành dược trong những năm tới thỡ trước hết cần tỡm hiểu và dự bỏo về thị trường dược phẩm thế giới và thị trường dược phẩm Việt Nam trong thời gian tới để làm cơ sở cho việc định hướng.
1.1 Xu hướng phỏt triển của ngành dược phẩm thế giới
Xu hướng phỏt triển ngành dược của cỏc nước dựa trờn thực trạng phỏt triển của ngành cụng nghiệp dược phẩm và điều kiện kinh tế ở cỏc nước này:
Tại cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Anh, Phỏp, Đức...ngoài việc sản xuất ra cỏc thuốc generic cũn tập trung nghiờn cứu phỏt minh ra cỏc thuốc mới, thuốc đặc trị cỏc bệnh nan y, thuốc tỏc dụng kộo dài, thuốc giải phúng cú kiểm soỏt, thuốc cú tỏc dụng tại đớch, vi nang,...
Cỏc nước trong khu vực Nam Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ...sản xuất thuốc generic, nghiờn cứu sản xuất thuốc mới, ngoài ra cũn tập trung nghiờn cứu nguyờn liệu làm thuốc.
Cỏc nước trong khu vực Asean tập trung hướng vào sản xuất thuốc generic. Cỏc nước cú nền cụng nghiệp chưa được phỏt triển lượng thuốc sử dụng chủ yếu thụng qua nhập khẩu.
Tỡnh hỡnh sử dụng thuốc của cỏc nước trờn thế giới: Giỏ trị sử dụng thuốc bỡnh quõn trờn đầu người ở cỏc nước phỏt triển là 40 USD năm 1995; 60 USD năm 2005 và dự bỏo trong năm 2010 là 120 USD. Tại cỏc nước đang phỏt triển khoảng 15,6 USD năm 2005 và dự bỏo sẽ đạt 19,5 USD năm 2010. Giỏ trị sử dụng thuốc trờn thế giới tăng trưởng khoảng 9 - 10%/ năm. (Nguồn: Đề ỏn phỏt triển ngành dược năm 2005 )
Hiện nay, nhiều nước trờn thế giới kể cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển đang ỏp dụng mụ hỡnh: Cơ quan quản lý thuốc - Thực phẩm - Mỹ phẩm (FDA - Food and Drug Administration). Vớ dụ: Mỹ, Úc, Thỏi Lan, Singapore, Malayxia...
1.2 Tiềm năng của thị trường Việt Nam
Việc dự bỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển của thị trường dược phẩm Việt Nam là xem xột dự bỏo ở cỏc mặt như quy mụ thị trường, chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, khả năng tham gia thị trường của cỏc hóng dược phẩm nước ngoài vào Việt Nam, mức doanh số hàng năm của dược phẩm sản xuất trong nước .
• Quy mụ thị trường
Theo Cục quản lý dược Việt Nam với dõn số trờn 84 triệu người, tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng của thị trường Việt Nam tăng hàng năm 15 - 17%, tiền thuốc bỡnh quõn đầu người tăng 12-14%/năm thỡ đến năm 2010 khi dõn số nước ta là 88 - 89 triệu dõn doanh số bỏn ra của dược phẩm ước khoảng 1.060 triệu đến 1.330 triệu USD tăng khoảng ba lần so với năm 2000. Qua đõy cú thể khẳng định Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng cần được tổ chức khai thỏc tốt. Ngành cụng nghiệp dược Việt Nam cần tổ chức nắm bắt
thời cơ vươn lờn mọi mặt mới cú thể làm chủ thị trường đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng đang ngày một tăng cao trong nước.
• Về chủng loại sản phẩm
Theo dự đoỏn về phỏt triển kinh tế xó hội, đến năm 2010 và 2015, mụ hỡnh bệnh tật Việt Nam, về cơ bản vẫn là mụ hỡnh của một nước đang phỏt triển như đó phõn tớch ở trờn. Tuy nhiờn khi nền kinh tế phỏt triển hơn, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa được đẩy mạnh hơn thỡ mụ hỡnh bệnh tật sẽ chuyển dịch nhiều sang mụ hỡnh bệnh tật của cỏc nước phỏt triển. Cỏc loại bệnh như tim mạch, huyết ỏp, tiểu đường, bệnh nghề nghiệp...sẽ phỏt triển mạnh hơn và tỷ lệ người cao tuổi cũng tăng theo mức sống. Điều này đũi hỏi sự đỏp ứng của ngành dược về chủng loại và khối lượng sản phẩm thớch hợp với từng thời kỳ.
Khụng chỉ quan tõm đến mụ hỡnh bệnh tật cỏc doanh nghiệp cũng cần quan tõm đến chủng loại sản phẩm sản xuất ra. Theo chỉ đạo của Nhà nước và mục tiờu phỏt triển của ngành dược thỡ trong những năm tới đõy cỏc doanh nghiệp sẽ được khuyến khớch đa dạng húa chủng loại thuốc sản xuất đặc biệt là sản xuất cỏc loại thuốc đặc trị, thuốc cú hàm lượng kĩ thuật cao để giảm tỉ lệ thuốc nhập khẩu, ổn định giỏ thuốc trong nước. Bờn cạnh đú cỏc loại thuốc đụng dược cũng sẽ được khuyến khớch phỏt triển phỏt huy thế mạnh của thuốc y học cổ truyền.
• Về chất lượng sản phẩm
Cựng với sự phỏt triển kinh tế đất nước, thu nhập, mức sống của người dõn ngày càng cao, người tiờu dựng sẽ đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng, mẫu mó. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp dược Việt Nam cần phải phấn đấu đạt cỏc tiờu chuẩn GMP, GLP, GSP...và sản xuất cỏc loại thuốc đạt chất lượng cao tương đương với khu vực và thế giới khụng chỉ ở thuốc tõn dược mà cũn ở cả cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc đụng dược. Đối với thuốc tõn dược theo quy định của Bộ Y tế đến 6/2008 tất cả cỏc doanh nghiệp
sản xuất thuốc đều phải đạt tiờu chuẩn GMP. Chắc chắn rằng cho đến năm 2010 và 2015 số doanh nghiệp Việt Nam đạt cỏc tiờu chuẩn này sẽ tiếp tục tăng cũng đồng nghĩa với việc chất lượng thuốc Việt Nam cũng ngày càng được nõng cao.
Bờn cạnh đú việc kiểm soỏt chất lượng thuốc cũng sẽ được đẩy mạnh hơn nữa. Trong những năm gần đõy số lượng cỏc loại thuốc giả, thuốc kộm chất lượng ngày càng gia tăng trờn thị trường ở cả thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Trong những năm tới xu hướng này sẽ cú chiều hướng tiếp diễn do dược phẩm là một trong những ngành cụng nghiệp siờu lợi nhuận. Vỡ vậy việc kiểm tra giỏm sỏt chất lượng thuốc là một điều cần thiết.
• Khả năng tham gia của cỏc hóng dược phẩm lớn của nước ngoài vào Việt Nam
Theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thỡ cỏc hóng dược phẩm nước ngoài sẽ khụng được phõn phối thuốc trực tiếp vào Việt Nam. Cam kết này cú hiệu lực vĩnh viễn. Quy định này cựng với những chớnh sỏch phỏt triển dược phẩm trong nước của Chớnh phủ cú thể sẽ làm giảm lượng thuốc nhập khẩu trong những năm tới. Tuy nhiờn tỉ lệ giảm sẽ nhỏ do hiện tại tiềm lực của cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ quy mụ sản xuất chưa lớn. Cỏc loại thuốc đặc trị, thuốc mà Việt Nam chưa sản xuất được, nguyờn liệu để sản xuất thuốc sẽ tiếp tục được nhập khẩu. Trong những năm gần đõy khi vị thế của đất nước ngày càng được nõng cao thỡ cỏc hóng nước ngoài vào kinh doanh ở Việt Nam ngày càng nhiều. Bờn cạnh dấu hiệu đỏng mừng là đầu tư nước ngoài vào sản xuất dược phẩm tăng thỡ số lượng cỏc hóng dược phẩm nhảy vào phõn phối dược phẩm kinh doanh kiếm lời cũng sẽ gõy khụng ớt khú khăn cho dược phẩm sản xuất trong nước.
• Doanh số, thị phần của dược phẩm sản xuất trong nước
Theo dự bỏo đến năm 2010 giỏ trị thuốc sản xuất trong nước sẽ đạt 1000 triệu USD. Thuốc sản xuất trong nước sẽ chiếm 60% thị phần thuốc tiờu
thụ trong nước năm 2010 và 70% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020. Đặt ra mục tiờu trờn thể hiện quyết tõm cao của ngành dược trong việc phỏt triển dược phẩm trong nước.
2. Chiến lược phỏt triển ngành dược Việt Nam
Ngày 29 thỏng 3 năm 2007 Chớnh phủ đó ban hành quyết định số 43/2007/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn " Phỏt triển cụng nghiệp dược và xõy dựng mụ hỡnh hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhỡn 2020” theo đú đó xỏc định cỏc nội dung sau:
• Mục tiờu chung
Phỏt triển ngành dược thành ngành kinh tế – kỹ thuật mũi nhọn theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, nõng cao năng lực sản xuất trong nước và kiện toàn hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam để chủ động cung ứng thường xuyờn, kịp thời và đủ thuốc cú chất lượng, giỏ cả hợp lý, sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ, chăm súc nõng cao sức khoẻ của nhõn dõn, đỏp ứng yờu cầu hội nhập khu vực và thế giới.
• Mục tiờu cụ thể
1. Về phỏt triển cụng nghiệp dược Việt Nam
a) Xõy dựng và phỏt triển hệ thống cỏc nhà mỏy sản xuất thuốc trong nước, tiến tới đỏp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phũng và chữa bệnh cho nhõn dõn; bảo đảm được thuốc sản xuất trong nước đỏp ứng được 70% trị giỏ tiền thuốc vào năm 2015 và 80% vào năm 2020, trong đú thuốc thuộc danh mục: thuốc thiết yếu, phục vụ cho cỏc chương trỡnh y tế quốc gia đỏp ứng khoảng 90% nhu cầu sử dụng.
b) Tăng cường năng lực nghiờn cứu khoa học bao gồm: nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng, nghiờn cứu triển khai và sản xuất thử nghiệm cỏc nguyờn liệu làm thuốc phục vụ phỏt triển cụng nghiệp hoỏ dược và đỏp ứng yờu cầu nguyờn liệu sản xuất thuốc trong nước.
c) Xõy dựng và phỏt triển cỏc nhà mỏy hoỏ dược nhằm sản xuất và cung cấp nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp bào chế thuốc, bảo đảm đỏp ứng được 20% nhu cầu nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp bào chế thuốc vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
d) Phỏt huy tiềm năng thế mạnh về dược liệu và thuốc y học cổ truyền, đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, nuụi trồng và chế biến dược liệu, xõy dựng ngành cụng nghiệp bào chế thuốc từ dược liệu và thuốc y học cổ truyền trở thành một phần quan trọng của ngành dược phẩm Việt Nam, bảo đảm số lượng thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu và y học cổ truyền chiếm 30% số thuốc được sản xuất trong nước vào năm 2015 và 40% vào năm 2020.
2.Về xõy dựng mụ hỡnh hệ thống cung ứng thuốc
Xõy dựng và phỏt triển hệ thống lưu thụng phõn phối và cung ứng thuốc từ trung ương đến địa phương nhằm chủ động điều tiết ổn định thị trường thuốc, phục vụ tốt cụng tỏc chăm súc, bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, bảo đảm mọi người dõn cú nhu cầu đều cú thể tiếp cận được với nguồn thuốc cú chất lượng và giỏ cả hợp lý.