II. Giải phỏp tăng cường khả năng cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam với dược phẩm ngoại nhập
1. Giải phỏp từ cỏc cấp quản lý
1.2. Giải phỏp từ ngành dược phẩm
1.2.1. Hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành dược
Quy hoạch phỏt triển ngành dược phải đạt được mục tiờu là đầu tư phỏt triển ngành dược khụng tràn lan, cú trọng điểm, huy động được nguồn vốn, phỏt huy được tối đa cụng suất mỏy múc, trỡnh độ cụng nghệ. Đồng thời đảm bảo được yờu cầu hội nhập khu vực và quốc tế cụ thể là nõng cao năng lực cạnh tranh của thuốc sản xuất trong nước với thuốc nhập khẩu và tiến đến xuất khẩu. Quy hoạch mang lại định hướng cho doanh nghiệp lựa chọn nơi sản xuất, kinh doanh, quy mụ và chủng loại thuốc để đầu tư.
Việc xõy dựng và quy hoạch phỏt triển ngành dược mang tớnh định hướng và phải dựa trờn cơ sở khoa học, cú tớnh khả thi ỏp dụng vào thực tế. Trước hết, Cục quản lý dược Việt Nam cần phải nghiờn cứu, khảo sỏt, điều tra về thực trạng hệ thống sản xuất, kinh doanh phõn phối thuốc cũng như thực trạng về cụng tỏc quản lý Nhà nước về lĩnh vực này để thu thập số liệu thống kờ về cơ sở hỡnh thành nghề dược, cơ cấu, loại hỡnh doanh nghiệp theo chức năng; Quy mụ doanh nghiệp, vốn, mỏy múc, trang thiết bị và trỡnh độ cụng nghệ; Tổ chức bộ mỏy, trỡnh độ và năng lực đội ngũ quản lý, cỏn bộ chuyờn mụn, sản lượng hàng năm, doanh số sản xuất, buụn bỏn; Số lượng chủng loại mặt hàng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển của doanh nghiệp; phõn bố mạng lưới cung ứng và sản xuất thuốc của doanh nghiệp; ý thức chấp hành phỏp luật, quy chế chuyờn mụn của doanh nghiệp.
Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch quy hoạch ngành dược thỡ kế hoạch phỏt triển ngành dược cũng phải đạt được mục tiờu là định hướng phỏt triển ngành sao
cho cõn đối, phải cú cỏc biện phỏp bảo đảm, cõn đối tổng cung và tổng cầu để định hướng cho sự vận động của thị trường thuốc. Đồng thời phải xõy dựng được cỏc kế hoạch phỏt triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển ngành dược đó được định hướng mang tớnh chiến lược doanh nghiệp xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho đơn vị mỡnh. Việc tiến hành theo quy trỡnh trờn vừa đảm bảo được tớnh tự chủ của doanh nghiệp vừa phự hợp với định hướng phỏt triển chung của ngành.
1.2.2. Tăng cường quản lý hành nghề, đăng kớ kinh doanh và chất lượng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu
Hiện nay số lượng thuốc ngoại nhập khẩu vào Việt Nam là rất lớn trong đú tỉ lệ thuốc kộm chất lượng được nhập khẩu vào Việt Nam chiếm một tỉ lệ khụng nhỏ. Để cú thể kiểm soỏt lượng thuốc ngoại nhập khẩu cũng như lượng thuốc sản xuất trong nước thỡ ngành dược phẩm Việt Nam mà cụ thể là Cục quản lý dược Việt Nam phải tăng cường quản lý hành nghề, đăng kớ kinh doanh và chất lượng thuốc. Để cú thể làm tốt nhiệm vụ trờn thỡ Cục quản lý dược Việt Nam cần thực hiện một số biện phỏp sau:
Trước hết phải xõy dựng được một hệ thống cỏc văn bản phỏp luật cụ thể cú tớnh đồng bộ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc. Trong nội dung văn bản ngoài cỏc quy định chung, quy định tiờu chuẩn và điều kiện hành nghề dược thỡ cần thiết phải đưa nội dung yờu cầu cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về dược ở địa phương và doanh nghiệp thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc bỏo cỏo và đõy cũng là tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc quản lý Nhà nước về dược ở địa phương. Trước khi ban hành văn bản nhất thiết phải tổ chức lấy ý kiến của cơ quan liờn quan, ý kiến của doanh nghiệp, của người kinh doanh dể bảo đảm tớnh khả thi của văn bản, văn bản phải được ban hành đồng thời với luật, nghị định đỳng theo thời gian quy định và phải tiếp tục được hoàn thiện, bổ sung và phỏp chế hoỏ.
Sau khi văn bản được ban hành, Cục phải chủ động triển khai tổ chức thực hiện. Để thống nhất việc thực hiện văn bản trờn toàn quốc phải tiến hành phổ biến văn bản đồng thời thu nhận ý kiến, giải đỏp giỳp đỡ người kinh doanh phỏt triển đỳng hướng. Phải chủ động bổ sung cỏc vấn đề mới sao cho chất lượng văn bản ngày càng được hoàn chỉnh và sỏt với thực tế.
Bờn cạnh việc tăng cường quản lý về hành nghề dược thỡ cụng tỏc quản lý của ngành về chất lượng thuốc cũng cần phải được tăng cường đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Tăng cường quản lý chất lượng thuốc bao gồm:
Phối hợp với cỏc Viện kiểm nghiệm chất lượng thuốc để đảm bảo kiểm tra thường xuyờn chất lượng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Nghiờm tỳc và triệt để trong việc rỳt sổ đăng kớ, thu hồi thuốc, huỷ thuốc khụng đạt chất lượng sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Ban hành cỏc văn bản phỏp quy về quản lý chất lượng thuốc phự hợp với cỏc tiờu chuẩn mà Tổ chức Y tế thế giới đó đưa ra.
1.2.3. Thường xuyờn cụng bố danh mục thuốc thiết yếu và thuốc hiếm
Việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu và thuốc hiếm khụng chỉ giỳp Nhà nước quản lý tốt việc nhập khẩu thuốc, tiến hành nhập khẩu những loại thuốc mà trong nước chưa sản xuất được, thuốc hiếm mà cũn giỳp cỏc doanh nghiệp định hướng sản phẩm của mỡnh sản xuất những loại thuốc đang cú nhu cầu cao trong nước. Cục quản lý dược Việt Nam cần chủ động đưa ra danh mục cỏc loại thuốc này hàng năm để doanh nghiệp cú thể nắm bắt và tổ chức sản xuất.