Đẩy mạnh liờn kết

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 99 - 102)

II. Giải phỏp tăng cường khả năng cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam với dược phẩm ngoại nhập

2.5Đẩy mạnh liờn kết

2. Giải phỏp từ cỏc doanh nghiệp

2.5Đẩy mạnh liờn kết

Qua phõn tớch ở trờn cú thể thấy hiện nay dược phẩm Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh phỏt triển với tiềm lực cũn nhiều hạn chế. Vỡ thế muốn đẩy mạnh cạnh tranh thỡ việc đẩy mạnh liờn kết là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Chỉ cú đẩy mạnh liờn kết mới cú thể phỏt huy sức mạnh của một khối thống nhất tăng cường khả năng cạnh tranh, cũn nếu tiếp tục phỏt triển manh mỳn, lẻ tẻ như hiện nay thỡ ngành dược Việt Nam vẫn sẽ cũn tồn tại nhiều bất cập. Việc đẩy mạnh liờn kết bao gồm:

+ Liờn kết giữa Cơ quan quản lý cấp Nhà nước, cấp Ngành với doanh nghiệp: Trờn cơ sở tỡnh hỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hiện nay Nhà nước và Bộ Y tế cần cú những chớnh sỏch phự hợp nhằm khuyến khớch tạo mụi trường thuận lợi để doanh nghiệp cú thể phỏt triển. Đặc biệt là việc tổ chức lại cỏc doanh nghiệp sỏp nhập cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, làm ăn khụng hiệu quả thành cỏc doanh nghiệp cú quy mụ thớch hợp mang lại lợi thế cho doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cũng nờn chủ động đệ trỡnh những vấn đề nổi cộm hiện nay để Nhà nước cú hướng quản lý, giải quyết.

+ Liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp: Việc liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp bao gồm liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất với cỏc doanh nghiệp sản xuất, cỏc doanh nghiệp sản xuất với cỏc doanh nghiệp phõn phối, cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc ngành liờn quan như cỏc doanh nghiệp hoỏ dược, cỏc doanh nghiệp sản xuất bao bỡ dược…

Với cỏc doanh nghiệp sản xuất ngoài việc sỏp nhập để tăng quy mụ, hỡnh thành tập đoàn về dược phẩm thỡ cỏc doanh nghiệp cũn cú thể liờn kết,

biến đổi chức năng hoạt động để hỗ trợ lẫn nhau. Vớ dụ với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ làm ăn khụng hiệu quả, khụng cú khả năng cạnh tranh thỡ ngoài việc sỏp nhập cỏc cụng ty này cú thể biến đổi chức năng hoạt động trở thành những vệ tinh thực hiện gia cụng một số cụng đoạn sản xuất mà họ cú lợi thế trờn cơ sở điều kiện cơ sở vật chất hiện tại cho cỏc cụng ty lớn hơn.

Cỏc doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp phõn phối cũng cần tăng khả năng liờn kết để cú thể chuyờn nghiệp hoỏ hệ thống phõn phối Việt Nam và tiến hành phõn phối hiệu quả hơn.

Việc đẩy mạnh tăng cường hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành liờn quan là hết sức cần thiết để doanh nghiệp cú thể đa dạng hoỏ sản phẩm, đảm bảo chất lượng cũng như mẫu mó sản phẩm.

+ Liờn kết giữa nhà sản xuất và nhà cung ứng nguyờn vật liệu đầu vào. Việc đẩy mạnh liờn kết này khụng chỉ giỳp doanh nghiệp ổn định đầu vào mà cũn giỳp phỏt triển ngành nuụi trồng dược liệu ở Việt Nam

KẾT LUẬN

Cú thể núi thị trường dược phẩm Việt Nam đang là một thị trường đầy tiềm năng, nếu biết khai thỏc tốt sẽ khụng những tạo điều kiện cho sản xuất trong nước phỏt triển mà cũn tiết kiệm được một lượng lớn ngoại tệ nhập khẩu. Nhỡn chung, ngành dược phẩm Việt Nam trong thời gian qua đó được Đảng và Nhà nước quan tõm tạo điều kiện phỏt triển. Ngành cũng đó cú những bước phỏt triển tốt đỏp ứng được một phần nhu cầu trong nước và đang từng bước được hoàn thiện để thay thế dược phẩm ngoại nhập. Tuy nhiờn với tiềm năng cũn hạn chế nờn việc cạnh tranh cũn nhiều khú khăn. Để thực hiện được mục tiờu chiến lược phỏt triển ngành là đến năm 2010 sản xuất trong nước đỏp ứng được 60% trị giỏ tiền thuốc và năm 2015 là 70% thỡ trong những năm tới đõy toàn ngành núi chung và mỗi doanh nghiệp núi riờng cần thực hiện cỏc biện phỏp cụ thể để nõng cao khả năng sản xuất cú như vậy mới cú thể nõng cao khả năng cạnh tranh từng bước thay thế hàng ngoại nhập và thực hiện được mục tiờu đó đề ra.

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 99 - 102)