Mụi trường cạnh tranh

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 61 - 67)

II. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam với dược phẩm ngoại nhập

1.Mụi trường cạnh tranh

Yếu tố quản lý

Quan điểm của Nhà nước về dược phẩm hiện nay là tập trung phỏt triển cụng nghiệp dược phẩm trong nước hạn chế nhập khẩu dược phẩm từ nước ngoài. Trờn cơ sở đú Nhà nước đó cú những chớnh sỏch ưu tiờn nhằm bảo hộ mậu dịch bảo hộ sản xuất trong nước.

Trong thời gian vừa qua, Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật tạo mụi trường phỏp lý cho hoạt động phỏt triển cụng nghiệp dược ở nước ta. Chớnh phủ đó ban hành nhiều

chớnh sỏch, chiến lược định hướng cho phỏt triển cụng nghiệp dược như: Luật dược được Quốc hội thụng qua tại kỡ họp thứ 7 Quốc hội khoỏ XI ngày 14 thỏng 6 năm 2005, Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 thỏng 2 năm 2008 của Bộ chớnh trị “Về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ của nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới” trong đú khẳng định “Phỏt triển ngành dược thành một nền kinh tế kĩ thuật mũi nhọn”, Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 thỏng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn “Phỏt triển cụng nghiệp dược và xõy dựng mụ hỡnh hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2015 và tầm nhỡn 2020, Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 7 thỏng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt “Chương trỡnh nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ trọng điểm Quốc gia phỏt triển cụng nghiệp hoỏ - dược đến năm 2020”…

Ngoài chủ trương phỏt triển ngành cụng nghiệp dược Chớnh phủ cũng như Bộ Y tế cũng cú những chớnh sỏch quản lý ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh dược phẩm:

- Chớnh phủ đó kớ cam kết hội nhập khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO trong lĩnh vực dược phẩm với cỏc nội dung chớnh như sau:

Thuế:

Mức thuế ỏp dụng chung cho ngành dược phẩm là 0% - 5% so với trước đõy là 0% - 10%.

Mức thuế trung bỡnh sẽ là 2.5% sau 2 năm Việt Nam chớnh thức ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Quyền kinh doanh (xuất nhập khẩu):

Kể từ ngày 1/1/2009: Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chi nhỏnh doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm.

Quyền phõn phối trực tiếp:

Cỏc doanh nghiệp nước ngoài cỏc chi nhỏnh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam sẽ khụng được tham gia phõn phối trực tiếp dược phẩm tại Việt Nam.

Cỏc thuốc do doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc chi nhỏnh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhập khẩu trực tiếp sẽ được bỏn lại cho cỏc doanh nghiệp trong nước cú chức năng phõn phối (kể từ ngày 1/1/2009).

Việc ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO và thực hiện mở cửa theo lộ trỡnh đó cam kết sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến ngành dược phẩm Việt Nam trong thời gian tới. Hiện nay cỏc hóng dược nước ngoài khụng được phõn phối trực tiếp tại Việt Nam mà phải thụng qua cỏc nhà phõn phối Việt Nam được cấp phộp. Đõy chớnh là yếu tố bảo hộ ngành và đang tạo rất nhiều thuận lợi cho cỏc cụng ty dược nội địa.

- Tuõn theo nguyờn tắc và tiờu chuẩn của ngành

Quyết định số 19/2005/QĐ-BYT ngày 05/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế đến hết 06/2008, tất cả cỏc cơ sở sản xuất thuốc tõn dược phải triển khai ỏp dụng và đạt tiờu chuẩn GMP-WHO. Đến hết ngày 31/12/2010, tất cả cỏc cơ sỏ sản xuất thuốc từ dược liệu phải đạt tiờu chuẩn GMP-WHO.

- Quảng cỏo

Hiện nay, việc quảng cỏo cho cỏc sản phẩm dược tại Việt Nam đang bị hạn chế. Cỏc loại thuốc kờ toa gần như cấm hoàn toàn việc quảng cỏo trực tiếp đến người tiờu dựng. Đối với thị trường OTC, việc quảng cỏo khụng bị quản lý nghiờm ngặt như thị trường kờ toa. Bộ Y tế cũng ban hành danh mục cỏc loại thuốc được quảng cỏo trờn ti vi và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

- Bản quyền

Sau khi gia nhập WTO, Luật bản quyền cũng cú hiệu lực ỏp dụng từ thỏng 1/2007. Với cam kết này, cỏc nghiờn cứu phỏt minh sỏng chế được bảo hộ hoàn toàn trong thời hạn 20 năm và thời hạn 5 năm được phộp khụng cụng bố bất kỡ thụng tin nào về cụng thức cũng như cỏc thử nghiệm đang được tiến hành.

- Quản lý giỏ cả

Theo Bộ Y tế, giỏ cả cỏc sản phẩm được quản lý chặt chẽ, tất cả cỏc loại thuốc muốn tăng giỏ lờn 1% đều phải xin phộp Cục quản lý dược nhằm

hạn chế tỡnh trạng tăng giỏ bỏn bừa bói và mặt hàng bằng giỏ chung cao hơn quỏ nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn trờn thực tế giỏ cả tăng rất cao, trung bỡnh từ 5-10%/năm.

Yếu tố tự nhiờn - kinh tế - xó hội

Việt Nam là một nước đụng dõn và là một trong nước cú nền kinh tế đang phỏt triển. Dõn số Việt Nam hiện nay khoảng 84 triệu dõn với thu nhập bỡnh quõn khoảng 500USD/ người. Số lượng người dõn sống ở cỏc vựng nụng thụn miền nỳi chiếm một tỉ lệ khỏ lớn (khoảng 70%) dõn số với điều kiện khỏm chữa bệnh cũn nhiều khú khăn. Do chỳ trọng phỏt triển kinh tế, mụi trường sống đang bị huỷ hoại một cỏch nghiờm trọng làm trầm trọng cỏc vấn đề y tế ở Việt Nam. Theo tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế, cỏc vấn đề chấn thương, ngộ độc đó xuất hiện, cỏc tệ nạn về lối sống vẫn đang tăng và chưa cú xu hướng bị đẩy lựi. Vị trớ địa lý của Việt Nam nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa rất thuận lợi cho cỏc bệnh nhiễm trựng và kớ sinh trựng phỏt triển.

Với cỏc đặc điểm về tự nhiờn, kinh tế, xó hội như trờn, Việt Nam cú mụ hỡnh bệnh tật đặc trưng của một nước đang phỏt triển, cỏc bệnh về nhiễm trựng như nhiễm khuẩn đường hụ hấp, sốt rột, ỉa chảy và cỏc dịch bệnh lõy lan và suy dinh dưỡng cú tỉ lệ cao. Theo quỏ trỡnh đổi mới phỏt triển kinh tế - cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế mụ hỡnh bệnh tật ở Việt Nam bắt đầu cú xu hướng dịch chuyển sang mụ hỡnh bệnh tật của cỏc nước cụng nghiệp. Cỏc bệnh tim mạch, huyết ỏp, ung thư, tiểu đường, tai nạn, chấn thương, ngộ độc... cú xu hướng ngày càng tăng.

Hỡnh 9: Trị giỏ tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc bỡnh quõn đầu người 11 66 .5 4 96 5. 35 3 81 7. 39 6 70 7. 53 5 60 8. 69 9 52 5. 60 7 47 2. 35 6 13.39 11.23 9.85 8.6 7.6 6.7 6 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng Bình quân tiền thuốc đầu người

Nguồn: Hội nghị ngành dược năm 2008)

Yếu tố cung

80-90% nguồn nguyờn liệu vật liệu của cỏc doanh nghiệp dược Việt Nam như hoỏ chất, tỏ dược, chất phụ gia, màu… đều được nhập khẩu. Biến động của giỏ cả nguyờn liệu ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay cỏc doanh nghiệp vẫn chưa được chủ động về giỏ nờn nếu giỏ nguyờn vật liệu biến động tăng thỡ lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng xấu. Cỏc ngành cụng nghiệp liờn quan như cụng nghiệp hoỏ dược, cụng nghiệp dược liệu, cụng nghiệp bao bỡ,..đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nguồn cung ứng vốn đầu tư: Ngoài nguồn vốn tự cú cỏc doanh nghiệp thỡ cỏc doanh nghiệp hầu hết phải đi vay từ cỏc nguồn khỏc như: Nguồn vốn ưu đói ODA, nguồn vay từ ngõn hàng, cổ phần hoỏ doanh nghiệp.

Yếu tố sản phẩm thay thế

Về đặc thự, sản phẩm dược khụng cú sản phẩm thay thế về mặt cụng dụng nhưng khỏc chủng loại mà chỉ cú thể thay thế bằng loại sản phẩm dược khỏc.

Với dũng sản phẩm generic thụng thường, thị trường lớn nhưng giỏ trị và lợi nhuận biờn thấp. Người tiờu dựng cú thể lựa chọn dũng sản phẩm cao cấp hơn mà cụ thể ở đõy là cỏc sản phẩm nhập khẩu.

Yếu tố doanh nghiệp mới

Theo cam kết khi gia nhập WTO từ ngày 01/7/2007, cỏc doanh nghiệp dược nước ngoài được phộp mở cửa chi nhỏnh tại Việt Nam. Cựng với việc giảm thuế nhập khẩu khi ra nhập WTO từ ngày 01/01/2009 cỏc doanh nghiệp dược nước ngoài cú quyền kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam thỡ số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào phõn phối thuốc tại thị trường Việt Nam sẽ tăng lờn đỏng kể điều này cũng cú nghĩa là cỏc loại thuốc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ ngày càng tăng.

Yếu tố cầu

Thúi quen trị bệnh của người dõn là theo hướng dẫn của nhà thuốc hoặc đến bỏc sĩ hoặc tự cho toa. Tuy nhiờn tỉ lệ nhõn dõn đến bỏc sĩ khỏm bệnh và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bỏc sĩ là khụng cao. Hầu hết người dõn sử dụng thuốc theo hướng dẫn của nhà thuốc thậm chớ vẫn tồn tại một tỉ lệ lớn người dõn dựng thuốc tự phỏt theo thúi quen trị bệnh của bản thõn từ những lần trị bệnh trước, khỏm và dựng thuốc theo Thẻ bảo hiểm y tế. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cú thể xỏc định khỏch hàng trực tiếp của mỡnh là hệ thống bệnh viện, nhà thuốc, quầy thuốc, trạm y tế xó, ..đa số khỏch hàng này thuộc thành phần kinh tế tư nhõn và cú ảnh hưởng trực tiếp đến người tiờu dựng. Cỏc khỏch hàng này thường cõn nhắc lợi ớch doanh nghiệp mang lại cho họ về tiền bạc, dịch vụ,..chớnh vỡ thế doanh nghiệp cần đưa ra giỏ cao, hoa hồng chiết khấu lại cho khỏch hàng với tỉ lệ cao hoặc cho độc quyền phõn phối sản phẩm để cú thể chiếm được lũng tin của nhúm khỏch hàng này.

Bờn cạnh đú việc tiờu thụ thuốc cú xu hướng phõn cấp theo thu nhập và theo khu vực. Tại cỏc vựng nụng thụn người dõn cú thu nhập thấp chủ yếu tiờu dựng cỏc loại thuốc cú giỏ rẻ cỏc loại thuốc sản xuất trong nước theo cú

sự bảo trợ của Nhà nước. Ngược lại tại cỏc thành phố, thị trấn, thị xó thỡ nhu cầu sử dụng thuốc cũng như khả năng chi trả của họ là rất cao nhưng hầu hết người dõn lại cú tõm lý sớnh thuốc ngoại. Vỡ vậy doanh nghiệp cũng cần nghiờn cứu kĩ để cú chiến lược đầu tư phự hợp.

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 61 - 67)