Tỏc động của dược phẩm ngoại nhập đến thị trường dược phẩm Việt Nam

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 74 - 78)

II. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam với dược phẩm ngoại nhập

2. Thực trạng phỏt triển của dược phẩm ngoại tại thị trường Việt Nam

2.2 Tỏc động của dược phẩm ngoại nhập đến thị trường dược phẩm Việt Nam

2.2.1 Sự biến động của giỏ thuốc

Trong những năm gần đõy giỏ thuốc tại Việt Nam cú xu hướng biến động mạnh và khú kiểm soỏt. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là việc dược phẩm Việt Nam phụ thuộc quỏ lớn vào thị trường dược phẩm thế giới. Cỏc doanh nghiệp phụ thuộc quỏ nhiều vào nguyờn liệu nhập ngoại do vậy khi giỏ nguyờn liệu biến động thỡ giỏ thuốc trong nước cũng biến dộng theo. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ thỡ chỉ số giỏ thỏng 12 năm 2007 của nhúm hàng y tế, dược phẩm đứng thứ 7/10 nhúm hàng chủ yếu. Chỉ số giỏ bỡnh quõn năm 2006 của nhúm hàng y tế, dược phẩm là 5.12% đứng thứ 6/10 và năm 2007 là 7.05 % đứng thứ 5/10 nhúm hàng chủ yếu. Tỷ lệ tăng của chỉ số giỏ nhúm hàng dược phẩm, y tế là 63,95% so với mức tăng 93.36% của chỉ số giỏ tiờu dựng.

Tỡnh trạng độc quyền trong phõn phối thuốc cũng là một nguyờn nhõn ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự biến động của giỏ thuốc tại Việt Nam.

2.2.2 Tỡnh hỡnh cung ứng thuốc nội cho bệnh viện

Như dó trỡnh bày ở mục Hệ thống phõn phối thuốc thỡ tỷ lệ dược phẩm nhập khẩu phõn phối tại cỏc bệnh viện vẫn chiếm một tỷ lệ cao và khú thay thế (Năm 2007 là 51.7%). Nguyờn nhõn là do nhu cầu sử dụng thuốc đặc trị tại cỏc bệnh viện và việc cỏc bỏc sĩ chủ yếu vẫn cú thúi quen kờ đơn thuốc ngoại cho bệnh nhõn.

Tỡnh trạng tiờu dựng nhiều thuốc ngoại cũng xảy ra tương tự ở cỏc nhà thuốc Việt Nam. Theo thống kờ của Cục quản lý dược Việt Nam năm 2007 thỡ số lượng thuốc nội được bỏn ở khối nhà thuốc là 60% nhưng tổng số tiền để mua thuốc chỉ đạt 32%. Đõy thực sự là một thỏch thức khụng nhỏ đối với dược phẩm Việt Nam.

3. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam với dược phẩm ngoại nhập phẩm ngoại nhập

Cú thể nhận thấy việc cạnh tranh với cỏc sản phẩm ngoại nhập chủ yếu diễn ra ở cỏc sản phẩm tõn dược - những sản phẩm Việt Nam cú khả năng sản xuất nhưng vẫn tiến hành nhập khẩu. Khả năng cỏc doanh nghiệp dược Việt Nam cú thể chế biến nguyờn vật liệu và sản xuất cung ứng đầy đủ nhu cầu về cỏc loại thuốc đặc trị của người dõn là khụng thể xảy ra trong những năm tới đõy. Vỡ vậy, ngành dược Việt Nam vẫn phải chấp nhận nhập khẩu cỏc mặt hàng mà trong nước chưa cú khả năng sản xuất để đỏp ứng nhu cầu phũng chữa bệnh của người dõn. Tuy nhiờn, đối với cỏc mặt hàng mà chỳng ta cú khả năng sản xuất thỡ cỏc doanh nghiệp phải cú chiến lược cạnh tranh nhất định để tỡm chỗ đứng cho mỡnh trờn thị trường đặc biệt là trong những năm tới khi sức ộp cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi lộ trỡnh mở của ngành dược theo cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đang đến gần. Trờn cơ sở tiềm lực sẵn cú và những lợi thế cú được dược phẩm Việt Nam cú thể ỏp dụng cỏc chiến lược cạnh tranh sau:

Cạnh tranh nhấn mạnh vào chi phớ thấp: Việt Nam là một nước cú

nền kinh tế đang xếp vào nhúm nghốo trờn thế giới. Thu nhập của đại đa số người dõn cũn thấp mối quan tõm của họ về sản phẩm là giỏ cả. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ sản xuất những mặt hàng thụng thường phục vụ đại đa số người sử dụng. Mặt khỏc với lợi thế sản xuất tại chỗ, chi phớ cho nhõn cụng thấp, chi phớ cho việc vận chuyển bảo quản thuận lợi hơn nhiều so

với đối thủ cạnh tranh. Vỡ vậy dược phẩm Việt Nam nờn lựa chọn chiến lược cạnh tranh nhấn mạnh vào chi phớ thấp.

Mặt khỏc với khớ hậu thuận lợi cho việc nuụi trồng dược liệu kể cả cỏc loại cõy con quý hiếm, cú giỏ trị cao trờn thế giới, cựng với vốn kinh nghiệm quý giỏ của thuốc cổ truyền phự hợp với xu hướng ngày càng trở về với thuốc thảo dược làm thuốc trờn thế giới hạn chế những tỏc dụng khụng mong muốn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất thuận lợi cho việc kế thừa cỏc loại thuốc đụng y tạo nờn sự khỏc biệt húa so với đối thủ cạnh tranh. Đõy cũng chớnh là điều kiện để dược phẩm Việt Nam cú thể lựa chọn chiến lược khỏc biệt hoỏ trong cạnh tranh với cỏc loại thuốc ngoại nhập. Tuy nhiờn để khai thỏc được lợi thế này đũi hỏi doanh nghiệp phải xõy dựng một chiến lược phỏt triển cụ thể. Xõy dựng vựng nguyờn liệu và đầu tư cho việc nghiờn cứu sản xuất cỏc loại thuốc cú nguồn gốc y học cổ truyền cú như vậy thuốc sản xuất ra mới cú chỗ đứng trờn thị trường.

Căn cứ vào đặc điểm kinh tế và mụ hỡnh bệnh tật của người Việt Nam như đó nờu ở trờn, cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ khụng dủ tiềm lực tài chớnh cũng cú thể lựa chọn chiến lược tập trung hoỏ. Tập trung vào sản xuất cỏc loại thuốc cú nhu cầu lớn của Việt Nam như cỏc loại thuốc về nhiễm trựng hoặc kớ sinh trựng, ỉa chảy, nhiễm khuẩn đường hụ hấp, sốt rột. Đõy là những loại bệnh cú tỉ lệ người Việt Nam mắc phải là rất cao, khụng đũi hỏi kĩ thuật cao trong quỏ trỡnh sản xuất. Vỡ thế cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp này tồn tại và cung cấp một lượng thuốc thiết yếu cho người dõn.

Đối với doanh nghiệp cú quy mụ lớn hơn cú tiềm năng tài chớnh lớn hơn nờn được khuyến khớch, hỗ trợ sử dụng chiến lược trọng tõm hoỏ thụng qua việc sản xuất, kinh doanh những loại thuốc đặc trị, những sản phẩm đũi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao với phõn khỳc thị trường cú thu nhập cao về hệ thống y bỏc sĩ điều trị, bệnh viện hoặc cỏc loại thuốc mang tớnh xó hội cao như: lao, AIDs, ung thư…Hiện nay nhiều doanh nghiệp đó tiến hành sản xuất

được cỏc loại thuốc đặc trị cú chất lượng tương đương với dược phẩm nhập ngoại. Điều này đó thỳc đẩy ngành dược phẩm Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất dược phẩm núi riờng nỗ lực hơn nữa trong việc thõm nhập vào thị trường thuốc đặc trị, thị trường mang lại lợi nhuận cao và gúp phần giảm giỏ thành, giảm lượng chi cho ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Dược phẩm Việt Nam – Thực trạng phát triển và giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập.doc (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w